NHẬN ĐỊNH VÀ KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu bao-cao-nghien-cuu-luat-tuc-final (Trang 73 - 77)

Từ kết quả nghiên ứcu chính sách và thực tiễn vấn đề luật tục của các dân tộc thiểu số trong quản lý, s ử dụng rừng và đất rừng tại các vùng Tây Nguyên, Trung ộB, Tây B ắc và Đông B ắc Việt Nam, của nhóm Tư vấn của Oxfam đưa ra một số nhận định như sau :

1) Về khái niệm cộng đồng, theo kết quả nghiên cứu tại thực địa, cộng đồng trong quản lý, s ử dụng rừng và đất rừng hiện nay được hiểu bao gồm: 1) cộng đồng làng/b ản/buôn/thôn truy ền thống; 2) các dòng họ, nhóm h ộ; 3) các ổt chức đoàn th ể (Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Hội Người cao tuổi). Có th ể thấy, hình thức quản lý, s ử dụng rừng, đất rừng theo truyền thống (hoặc nói các khác là theo luật tục truyền thống) chiếm tỷ lệ thấp nhất trong các hình thức quản lý r ừng hiện nay.

2) Trong cộng đồng các ộtc người thiểu số sinh sốn vùng miền núi và sinh kế chủ yếu dựa vào r ừng và đất rừng, người có ti ếng nói (quy ền) quyết định trong các hoạt động liên quanđến quản lý, khai thác, bảo vệ đất rừng và tài nguyên rừng hiện nay đã có nhi ều thay đổi so với truyền thống trước đây. Tr ưởng thôn/b ản hoặc các ổt chức đoàn th ể là t ổ chức có ti ếng nói quy ết định lớn nhất trong cộng đồng đối với hoạt động khoanh nuôi b ảo vệ rừng, chuyển nhượng đất rừng cộng đồng và khai thác lâm ngoài g ỗ.

3) Việc sử dụng các quyđịnh của luật tục, kết hợp với quy định dưới luật của Luật BVPTR năm 2004 để xây d ựng hương ước tại các cộng đồng là th ể chế hóa lu ật tục áp dụng trong cộng đồng được coi là công c ụ pháp lý giúp cộng đồng thực thi quyền và ngh ĩa vụ của cộng đồng đối với tài nguyên ừrng. Tuy nhiên có rất nhiều thiếu hụt trong việc xây d ựng nội dung của hương ước cộng đồng về QLBVR. Đặc biệt là các nội dung về vấn đề hưởng lợi của người dân trong c ộng đồng, cũng như tư cách phát nhân ủca cộng đồng đối với cơ hội tiếp cận nguồn lực cho phát triển sản xuất.

4) Luật tục là đặc trưng văn hóa truy ền thống hoặc kế thừa các yếu tố văn hóa s ản xuất và sinh k ế của các ộcng đồng tại các vùng/miền trong cả nước. Với một quốc gia đa tộc người như Việt

Nam, khi xem xét vấn đề Luật tục cần phải xem xét các Luật tục theo cácđặc trưng riêng mang tính tộc người. Các phân tích trong nghiên ứcu này là b ức tranh chung về thực trạng Luật tục trong quản lý, s ử dụng rừng và đất rừng tại các cộng đồng dân t ộc thiểu số thuộc cácđiểm nghiên cứu. Từ nhận định chung này s ẽ nhận định cho tiết hơn về vấn đề Luật tục trong quản lý, s ử dụng rừng và đất rừng đối với từng điểm nghiên cứu theo vùng/miền trên ơc sở khảo sát thực địa và s ự khác biệt về địa lý, t ộc người, kinh tế và v ăn hóa, c ấu trúc xã hội của từng điểm nghiên cứu thuộc các vùng Tây Nguyên, Miền Trung và Tây B ắc, Đông B ắc.

4.2. Nhận định và k ết luận qua nghiên ứcu trường hợp tỉnh Đăk Lak

Các thayđổi chính trị, tôn giáo, và các chính sách phátểtrinđã và đang tácđộng rất lớn đến môi tr ường và con ng ười Tây Nguyên.

Người bản địa có các luật tục, các quy ắtc ứng xử với cộng đồng và tài nguyên rừng tốt mặc dù không thật sự chi tiết và h ệ thống. Các quyđịnh truyền thống này có th ể kết hợp luật chính thống nhà n ước.

Bản chất văn hóa, tính c ộng đồng của dân t ộc bản địa Tây Nguyên vẫn còn khá chặt chẽ trong cộng đồng, dòng h ọ. Mặc dù cộng đồng lớn thuần loại còn ít, nh ưng các dòng họ, nhóm h ộ vẫn còn ph ổ biến ở Tây Nguyên. Người bản địa vẫn sống cùng nhau, kết nối với nhau (quan sát cho thấy chỉ có ng ười dân t ộc khác ốsng xen vào c ộng đồng bản địa chứ ít khi nào th ấy người Tây Nguyên tách raốsng xen vào c ộng đồng khác). Các nguyênắc tứng xử truyền thống trong cộng đồng vẫn còn được sử dụng kể cả trong các nhóm công giáo, tin lành, ph ật giáo. Luật tục hiện nay vẫn được sử dụng để giải quyết, điều chỉnh hầu hết các sinh hoạt xã h ội trong buôn. H ọ có th ể ảnh hưởng, điều phối, quản lý công vi ệc cùng nhau. Đây là c ơ sở rất tốt cho việc quản lý tài nguyên.

Kiến thức và thái độ đối với tài nguyên rừng về sử dụng rừng vẫn còn t ốt. Nhận thức về rừng trước đây có đi xuống, nhưng hiện nay ý th ức bảo vệ rừng tăng lên. Trước đây r ừng bạt ngàn nên người bản địa ít quan tâm, hi ện nay họ nhận thấy rừng đang mất đi nhanh chóng, ý th ức về sự cần thiết của rừng và cu ộc sống, văn hóa c ủa họ ngày càng rõ ràng. Đa phần người Tây Nguyên có tháiđộ tích cực, sẳn sàng nh ận rừng, bảo vệ rừng. Mặc dù thế hệ trẻ trong cộng đồng mang tính truyền thống ít hơn, nhưng họ ngày càng hi ểu biết nhiều hơn, họ lo lắng nhiều hơn và quy ết liệt hơn. Đối với các ờli khuyên, ậtp tục, truyền thống như bảo vệ nơi linh thiêng, bến nước, người trẻ vẫn còn tuân th ủ quy định truyền thống.

Việc quản lý b ảo vệ rừng hiện nay kém hiệu quả đặc biệt là ở những diện tích rừng đang do các UBND huyện, xã, c ũng như các công ty lâm nghiệp quản lý; nh ững khu vực rừng, đất rừng truyền thống của người bản địa vì nhiều lý do đã nêuở trên.

Việc giao rừng cho cộng đồng, nhóm h ộ là kh ả thi mặc dù cho cộng đồng ở Tây Nguyên chưa thành công vì nhi ều nguyên khung pháp lý và quy trình thực hiện.

đến nay, đa số các mô hình giao rừng cho nhân như đã nêu ở trên,đặc biệt là thi ếu

4.3. Nhận định và k ết luận qua nghiên ứcu trường hợp tỉnh Thừa Thiên Huế

Ở huyện A Lưới cũng như các huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế, cộng đồng đã có nhi ều thay đổi về nhiều mặt so với trước đây. C ộng đồng sống tập trung tại các khu dân cư, dọc theo các trục đường, tách ờri khỏi rừng và n ơi sản xuất nương rẫy. Thành ph ần dân t ộc trong cộng đồng thôn đa dạng hơn vì có sự du nhập của người Kinh hoặc người dân t ộc khác ừt nơi khácđến. Thể chế quyền lực của cộng đồng là chính quyền cấp xã tr ở lên và được hỗ trợ thực thi bởi trưởng thôn và m ột số cán bộ địa phương. Già làng truyền thống tuy còn t ồn tại nhưng chỉ được xem là ng ười duy trì các ậtp tục văn hóa. Ho ạt động sản xuất

của cộng đồng đã chuy ển dần từ du canh sang định canh, mức độ thâm canh ngày càng cao và có định hướng sản xuất hàng hóa thay cho t ự cung tự cấp. Đối với tài nguyên rừng, quyền sở hữu của cộng đồng không còn được duy trì đối với rừng tự nhiên. Thay vào đó, r ừng thuộc sở hữu của Nhà n ước và ng ười dân ch ỉ có m ột số quyền rất hạn chế, kể cả đối với rừng đã giao cho c ộng đồng quản lý.

Trong giao đất và giao r ừng, khái niệm cộng đồng theo luật đất đai và lu ật bảo vệ phát triển rừng không gắn liền con người với tài nguyên rừng như cộng đồng làng truy ền thống. Các khái ệnim cộng đồng đang sử dụng trong pháp lý hiện nay dựa trên ơc sở hành chính và v ăn hóa. Trong khi đó, c ộng đồng là nhóm hộ theo dòng h ọ không còn phù h ợp trong bối cảnh hiện nay khi mà thành ph ần dân t ộc ngày càng đa dạng.

Vì vậy, cần phải xem xét đưa ra một khái niệm “c ộng đồng” có các nội hàm/thu ộc tính bao gồm cả khía cạnh truyền thống lẫn hành chính, để đảm bảo tính pháp lý nhưng cũng đảm bảo tính hiệu quả thực tế, phù hợp ở từng cộng đồng và t ừng vùng cư trú cụ thể.

Dưới tácđộng của cơ chế thị trường, sự phát triển của kinh tế - xã h ội, sự biến đổi của đời sống vật chất và tinh th ần, luật tục của đồng bào các dân tộc thiểu số cũng biến đổi, mai một. Ở miền núi A Lưới, luật tục trong quản lý s ử dụng đất rừng hiện nay đang mất dần vai trò, do c ộng đồng không còn gi ữ các quyền của mình đối với rừng. Hơn nữa, diện tích rừng giao cho cộng đồng và ng ười dân qu ản lý chi ếm diện tích nhỏ (35%) trong tổng diện tích rừng của huyện; hoạt động sản xuất nương rẫy truyền thống, đánh bắt động vật rừng bị cấm, là nh ững nguyên nhân làm cho luật tục không còn môi tr ường để thực thi. Hương ước hay quy ước quản lý b ảo vệ rừng của cộng đồng được xây d ựng, có đưa vào m ột số nội dung của luật tục nhưng phải phù hợp với pháp luật và được chính quyền phê duyệt.

Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy luật tục vẫn đang âm th ầm chi phối đời sống của đồng bào, ở cả khía cạnh tích cực lẫn tiêu cực. Thực tế xã h ội làng b ản miền núi cho thấy, hiện nay và trong m ột thời gian dài nữa, vẫn còn nh ững nhu cầu xã h ội đối với việc điều chỉnh các quan hệ xã h ội ở làng b ản DTTS bằng luật tục, bởi đồng bào t ừ bao đời nay chỉ quen “s ống và làm vi ệc” theo phong t ục tập quán, theo luật tục lệ làng, không d ễ từ bỏ trong vài th ập niên. Trong hoàn cảnh pháp luật và nh ững văn bản dưới luật chưa đáp ứng được những vấn đề cụ thể nhưng phức tạp về dân c ư, xã h ội tự nhiên vùng miền núi, trong hoàn cảnh đời sống kinh tế - văn hóa c ủa đồng bào các DTTS còn thấp, luật tục với những nội dung phù hợp với lối sống, với phong tục tập quán, với môi tr ường rừng núi, càng có m ột ý ngh ĩa đặc biệt quan trọng trong việc ổn định và phát triển bền vững xã h ội vùng miền núi.

Qua thực tế khảo cứu tìm hiểu luật tục ở huyện A Lưới trong vai trò là công c ụ quản lý xã h ội truyền thống cho thấy, không ph ải mọi phong tục tập quánđều có ý ngh ĩa về mặt luật tục. Chính vì thế mà vi ệc lựa chọn, chắt lọc những quy định có tính ch ất luật tục để có th ể đưa vào s ử dụng, hỗ trợ cho pháp luật, mà không gây xung đột với pháp luật.

4.4. Nhận định và k ết luận qua nghiên ứcu trường hợp tỉnh Điện Biên và Lạng Sơn

Sự khác nhau giữa cách hiểu và th ực hành v ề quan niệm ‘s ở hữu’ đất rừng

Theo truyền thống, tất cả những diện tích đất, rừng do cha ông, t ổ tiên thừa kế lại, mua từ gia đình khác, bỏ công khai phá, ví dụ đất nương rẫy, đất rừng dòng h ọ, rừng cộng đồng, vv thuộc quyền sở hữu của các gia đình, dòng h ọ hoặc toàn c ộng đồng. Hơn nữa, sự thừa nhận của các thành viên trong ộcng đồng đối với việc sở hữu của một đối tượng nào nó v ề đất rừng khi và ch ỉ khi quá trình chiếm hữu (tự khai phá, mua, thừa kế…) c ủa đối tượng đó ph ải được thông qua l ễ cúng bản, cúng thần rừng… , với sự chứng giám của các thành viên trong ộcng đồng. Việc thực hành khái niệm sở hữu này hi ện tại vẫn đang còn t ồn tại ở Mường Phăng nói riêng, các ộcng đồng người Thái trênđị a bàn huy ện Điện Biên nói chung.

Song song với cách hiểu và th ực hành v ề quan niệm ‘s ở hữu’ trên, ừt năm 2006 đến nay, thông qua chương trình giao đất, giao rừng theo Nghị định 163/1999/NĐ-CP, các giađình được nhận quyền quản lý, sử dụng đất (sổ đỏ). Một bộ phận nhỏ người Thái, chủ yếu là đàn ông và thanh niên tr ẻ có th ể hiểu được cácđiều qui định về quyền lợi và trách nhiệm của người được nhận sổ đỏ đối với diện tích đất, rừng được giao. Vì hầu hết phụ nữ ít nói, đọc tiếng phổ thông ho ặc không được tham gia các cuộc họp thôn b ản, nên họ hầu như họ hiểu còn h ạn chế. Trong quá trình ậtp huấn về chính sách của Nhà n ước đối với đất, rừng, Tổ công tác nhận thấy người dân h ầu như không hi ểu về khái niệm ‘ đất đai là s ở hữu toàn dân … Nhà

nước là đại diện chủ sở hữu…’. Có ng ười dân v ẫn cho rằng những mảnh đất-rừng đó là ‘c ủa’ họ, hầu hết là do t ổ tiên họ để lại từ rất lâu đời hoặc tự họ bỏ công s ức khai phá, một số hộ phải bỏ tiền ra mua và vì vậy họ toàn quy ền quyết định. Quyền sử dụng đất (sổ đỏ) chỉ có tác dụng khi xảy ra các vấn đề tranh chấp mà không th ể giải quyết được trong cộng đồng mà ph ải đưa ra chính quyền hoặc tòa án giải quyết.

Một bất cập đó là, theo tiêu chí của ngành lâm nghi ệp trong việc đánh giá và phân loại ba loại rừng theo bản đồ hiện trạng rà soát bổ sung 3 loại rừng và b ản đồ hiện trạng rừng (năm 2008) thì những diện tích đất rừng trên ạli được xácđịnh là r ừng phòng h ộ; do đó được khoanh vẽ trên bản đồ và giao cho Ban Quản lý r ừng phòng h ộ quản lý, b ảo vệ. Nói cách khác, quyền của các chủ sử dụng đối với diện tích được giao năm 2006 trên cơ sở tiêu chí của ngành TN&MT không nh ững không được kế thừa mà còn b ị phủ định bởi các tiêu chíủca ngành lâm nghi ệp. Cho dù là v ậy, nhưng kết quả của cácđợt rà soát và giao này vẫn được duy trì. Có ngh ĩa là cùng m ột lúc, các chủ sử dụng đều được giao các quyền khác nhau trên cùng một thửa đất. Điều này đã gây không ít khó kh ăn trong công tác quản lý b ảo vệ rừng do các bức xúc, mâu thu ẫn và tranh ch ấp đất đai giữa các chủ sử dụng.

Rừng ‘v ăn hóa truy ền thống’ c ủa cộng đồng chưa được đề cập trong quá trình phân loại ba loại rừng

Đất rừng vùng Đông B ắc và Tây B ắc có độ dốc tương đối lớn, trung bình khoảng 25o . Do vậy, việc triển khai phân lo ại 3 loại rừng (rừng đặc dụng, rừng phòng h ộ và r ừng sản xuất) ở những vùng như thế này có thể chính xác về tiêu chí kỹ thuật, nhưng khó có th ể phù hợp nếu đặt trong nơi có s ự đặc thù về sự đa dạng xã h ội - văn hóa và kinh t ế của thôn b ản.

Theo cách phân loại truyền thống của các nhóm DTTS phía Bắc, rừng được chia thành 03 lo ại, gồm: rừng thiêng (là nơi cúng bản), Rừng bảo vệ đầu nguồn nước phục vụ sản xuất và đời sống người dân, R ừng sử dụng (gia đình và c ộng đồng). Ba loại rừng này t ương ứng với rừng đặc dụng, rừng phòng h ộ và r ừng sản xuất theo tiêu chí phân loại của ngành lâm nghi ệp. Tuy nhiên, trong cácăvn bản chính thống của Điện Biên và Lạng Sơn chỉ đề cập đến 02 loại rừng, đó là: r ừng đặc dụng và r ừng sản xuất. Điều này có ngh ĩa là r ừng văn hóa truy ền thống cúng bản, cúng rừng của cộng đồng vẫn chưa được công nh ận; vì vậy bị nằm ngoài h ệ thống phân lo ại rừng chính thống của địa phương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sai lệch về tỷ lệ bản đồ và ch ủ sử dụng đất rừng trong các loại bản đồ

Mặc dù giữa bản đồ hiện trạng điều chỉnh, bổ sung qui hoạch ba loại rừng và B ản đồ hiện trạng rừng đề có t ỉ lệ là 1/25.000, tuy nhiên, khi chồng hai loại bản đồ này l ại với nhau thì thấy các ỉt lệ lại không gi ống nhau. Bản đồ Hiện trạng rừng có các khoảng cách ớln hơn khoảng 100 m so với bản đồ hiện trạng điều chỉnh, bổ sung qui hoạch ba loại rừng.

Kết quả rà soát trên thực tế cho thấy, nhiều diện tích, mặc dù đã có ch cộng đồng thôn b ản quản lý và s ử dụng (theo sổ mục kê giaođất giao được thể hiện trên bản đồ giao đất năm 2006.

ủ, đã giao cho các hộ gia đình và rừng năm 2006), nhưng lại không

Chồng lấn ranh giới giữa Ban Quản lý r ừng phòng h ộ và các chủ sử dụng đất rừng tại địa bàn

Hưởng dụng đất chồng chéo là vấn đề xảy ra ở nhiều xã thu ộc hai tỉnh Điện Biên và Sơn La. Rất nhiều địa phương có hi ện tượng chồng lấn ranh giới giữa các chủ sử dụng đất. Cụ thể là gi ữa Ban quản lý r ừng phòng h ộ với các hộ gia đình và c ộng đồng. Tranh chấp về quyền sử dụng đất giữa các chủ sử dụng, giữa Ban Quản lý r ừng phòng v ới các hộ gia đình, nhóm h ộ gia đình, dòng h ọ và c ộng đồng.

Bên cạnh đó là s ự thiếu hợp tác, không kế thừa và ch ồng chéo giữa ngành NN&PTNT và ngành TN&MT

Một phần của tài liệu bao-cao-nghien-cuu-luat-tuc-final (Trang 73 - 77)