Đánh giá một số cơng trình nghiên cứu cùng lĩnh vực

Một phần của tài liệu thuc-trang-ke-toan-cho-vay-khach-hang-ca-nhan-tai-ngan-hang-nong-nghiep-va-phat-trien-nong-thon-chi-263 (Trang 34 - 36)

6. Cấu trúc của đề tài

1.7. Đánh giá một số cơng trình nghiên cứu cùng lĩnh vực

Đề tài “ kế tốn cho vay tại ngân hàng” trong những năm gần đây đã được nhiều tác giả đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu. Tuy nhiên ở mỗi đề tài lại cĩ một số điểm khác nhau ở cách trình bày và thể hiện ý tưởng của mình trên cơ sở lý luận chung về cách hạch tốn kế tốn cho vay theo quy định của hệ thống NHTM. Cụ thể, theo em tìm hiểu thì cĩ 2 khĩa luận liên quan là khĩa luận “ Thực trạng và giải pháp kế tốn cho vay tại Chi nhánh ngân hàng cơng thương tỉnh Lạng Sơn” của tác giả Vũ Ánh Nguyệt – khoa kế tốn, trường Học viện ngân hàng và khĩa luận “ Thực trạng và Giải pháp hồn thiện nghiệp vụ kế tốn cho vay tại ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Techcombank” của tác giả Nguyễn Thúy Lan- lớp NHE-K6- Khoa ngân hàng, trường Học viện tài chính.

- Khĩa luận “Thực trạng và giải pháp kế tốn cho vay tại Chi nhánh ngân hàng cơng thương tỉnh Lạng Sơn” của tác giả Vũ Ánh Nguyệt – khoa kế tốn, trường Học viện ngân hàng đã trình bày khá chi tiết và đầy đủ phần cơ sở lí luận về các nghiệp vụ kế tốn cho vay trong NHTM từ giai đoạn giải ngân, thu nợ, thu lãi đến hạch tốn nợ quá hạn. Ngồi ra, khĩa luận cịn trình bày thêm việc thu nợ, thu lãi thơng qua phần mềm INCAS trong hệ thống NH Cơng thương Việt Nam.

- Khĩa luận “Thực trạng và Giải pháp hồn thiện nghiệp vụ kế tốn cho vay tại ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Techcombank” của tác giả Nguyễn Thúy Lan- lớp NHE-K6- Khoa ngân hàng, trường Học viện tài chính cũng trình bày khá chi

tiết và đầy đủ nội dung của quá trình hạch tốn cho vay, nêu rõ đặc điểm, yêu cầu và trình tự luân chuyển chứng từ trong quá trình hạch tốn nghiệp vụ cho vay.

- Tuy nhiên, bên cạnh những điểm tốt thì điểm hạn chế của cả 2 khĩa luận trên là ở phần thực trạng chưa nêu ra được các ví dụ cụ thể trong từng trường hợp cho vay, cách tính lãi vay trong các trường hợp khác nhau, đi kèm theo đĩ là các mẫu chứng từ đặc trưng trong từng giai đoạn.

Trên cơ sở những ưu điểm nổi bật của 2 khĩa luận trên, khĩa luận của em cĩ kế thừa các khĩa luận trước đĩ là: cùng phân tích và trình bày chi tiết nghiệp vụ kế tốn cho vay thơng qua 2 hình thức cho vay chủ yếu hiện nay là cho vay từng lần và cho vay theo hạn mức tín dụng, tuy nhiên khĩa luận của em cĩ một số điểm nổi bật hơn như sau:

- Trong phần cơ sở lí luận em cĩ đưa thêm vào các thơng tư, nghị định và cách phân loại các nhĩm nợ nhằm giúp việc hạch tốn và chuyển nhĩm nợ của kế tốn được cụ thể, chính xác hơn. Ngồi ra, trình bày rõ hơn về việc hạch tốn các nghiệp vụ trong từng giai đoạn : giải ngân, thu nợ, thu lãi, lập dự phịng…thơng qua các tài khoản và chú thích chi tiết. Từ đĩ, cĩ cơ sở để đưa ra các biện pháp nhằm hồn thiện nghiệp vụ kế tốn cho vay tại Chi nhánh.

- Trong phần thực trạng, với từng giai đoạn trong qúa trình cho vay, em cĩ trình bày chi tiết các ví dụ minh họa cụ thể cho từng trường hợp từ giai đoạn giải ngân đến việc thu nợ, thu lãi đến chuyển nợ quá hạn, đi kèm theo đĩ là các mẫu chứng từ áp dụng trong thực tế tại Chi nhánh ngân hàng em nghiên cứu đề tài, cụ thể như: Hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ, Biên bản giao nhận tài sản….

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI AGRIBANK VIỆT NAM CHI NHÁNH NGHI XUÂN – HÀ TĨNH

Một phần của tài liệu thuc-trang-ke-toan-cho-vay-khach-hang-ca-nhan-tai-ngan-hang-nong-nghiep-va-phat-trien-nong-thon-chi-263 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w