Phương pháp lập luận mờ FLC (Fuzzy Logic Controller)

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT VÀ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI TẠI THƯ VIỆN KHOA CÔNG NGHỆ (Trang 36 - 39)

Phương pháp lập luận mờ FLC (Fuzzy Logic Controller) có một số ưu điểm so với các phương pháp MPPT kinh điển, FLC cho phép làm việc với đầu vào không chính xác, không cần một mô hình toán học chính xác và nó có thể xử lý phi tuyến.

Chu trình làm việc của phương pháp FLC gồm các giai đoạn: tín hiệu đầu vào Error (Ek) và Change Error (CEk) sẽ qua khâu làm mờ (Fuzzification Interface) đi đến giai đoạn lập luận mờ (Decision – making Unit) dựa trên các quy luật cơ bản (Rule Base) và các biến ngôn ngữ cơ bản (Data Base) đưa dữ liệu đến khối giải mờ (Defuzzication Interface) để xuất ra kết quả đầu ra là ΔD (Duty cycle).

Các biến đầu vào được xác định theo biểu thức [6]:

Ek= ΔP ΔV= PkPk−1 VkVk−1 (2.9) CEk=EkEk−1 (2.10) Giá trị tức thời của Ek cho ta biết điểm làm việc của điểm MPP:

Ek > 0 điểm làm việc nằm bên trái điểm MPP Hình 2.16: Sơ đồ khối của FLC

I(k-1) = I(k) V(k-1) = V(k)

Ek < 0 điểm làm việc nằm bên phải điểm MPP

Giá trị CEk cho ta biết hướng di chuyển của điểm làm việc:

CEk > 0 điểm làm việc đang có xu hướng di chuyển lại gần điểm MPP CEk < 0 điểm làm việc đang có xu hướng di chuyển ra xa điểm MPP Lưu đồ thuật toán FLC được thể hiện trong Hình 2.17.

Đầu vào Ek có miền giá trị của biến ngôn ngữ này là -100 đến 100. Biến Luật cơ bản

(Rule base)

Hình 2.17: Lưu đồ giải thuật FLC Input: Vk, Ik Pk = Vk × Ik Pk-1 = Vk-1 × Ik-1 Ek CEk D = D + D Vk-1 = Vk; Ik-1 = Ik Làm mờ (Fuzzification)

Lập luận dựa trên các rule (Decision making)

Giãi mờ (Defuzzification)

Biến ngôn ngữ cơ bản

Hình 2.16: Đầu vào Ek

Đầu vào CEk có miền giá trị của biến ngôn ngữ này là -1 đến 1. Biến ngôn ngữ này có các giá trị ngôn ngữ là NB (Negative Big), NM (Negative Medium), NS (Negative Small), ZE (Zero), PS (Positive Small), PM (Positive Medium) và PB (Positive Big).

Hình 2.17: Đầu vào CEk

Đầu ra D có miền giá trị của biến ngôn ngữ từ -0.02 đến 0.02. Biến ngôn ngữ ngày có các giá trị ngôn ngữ là NB (Negative Big), NM (Negative Medium), NS (Negative Small), ZE (Zero), PS (Positive Small), PM (Positive Medium) và PB (Positive Big).

Hình 2.18: Đầu ra D

Phương pháp FLC được điều khiển bởi bảng quy luật (Rule base) theo nguyên tắc biến động độ dốc dP/dV trên đường đặc tuyến P – V của nguồn PMT. Mục đích của các quy luật khiển là tìm được điểm MPP bất kể nhiệt độ và cường độ bức xạ thay đổi dựa vào các giá trị đầu vào đã được mờ hóa thành các giá trị ngôn ngữ.

Bảng 2.1: Bảng quy luật điều khiển (Rule base)

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT VÀ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI TẠI THƯ VIỆN KHOA CÔNG NGHỆ (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)