1. GV phaựt baứi kieồm tra vaứ theo doừi hs laứm baứiẹề baứi ẹề baứi
Bài 1: (3 điểm)
a) Nờu định nghĩa và cỏc tớnh chất của hỡnh bỡnh hành ?
b) Cho ∆ABC và một điểm O tựy ý nằm ngồi ∆ABC. Vẽ ∆A’B’C’ đối xứng với
∆ABC qua O
Bài 2:(2 điểm) Cỏc cõu sau đõy đỳng hay sai?
a)Hỡnh thang cú hai cạnh đỏy bằng nhau là hỡnh bỡnh hành
b)Tứ giỏc cú hai đường chộo vuụng gúc với nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau là hỡnh vuụng
Bài 3: Cho ∆ABC cõn tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, K là điểm đối xứng với M qua D
a) Vẽ hỡnh và ghi giả thiết kết luận
b)Chứng minh rằng : AKMC là hỡnh bỡnh hành c)Tứ giỏc AKBM là hỡnh gỡ? Vỡ sao?
d)Tỡm điều kiện của ∆ABC để tứ giỏc AKBM là hỡnh vuụng?
Đáp án và thang điểm:
Bài1: a) Nêu đợc định nghĩa hình bình hành 0,5 đ, tình chất : 1 đ b) Vẽ đúng 1,5 đ
Bài 2: a) Đúng b) Đúng
Bài 3: a) Vẽ hình đúng 0,5 đ ; ghi GT,KL: 0,5 đ b) Khẳng định đợc DM =
2
AC Và DM // AC 0,5 đ
K đối xứng với M qua D nên DK = DM =
2
KM 0,25 đ
Suy ra đợc KM // AC và KM = AC (=2 DM) nên AKMC là hình bình hành 0,75 đ
c) Khẳng định đợc AKBM là hbh 0,75 đ AM⊥BC 0,25 đ
Hình bình hành AKBM cĩ ãAMB=900 nên là hình chữ nhật 0,5 đ
d) Hình chữ nhật AKBM là hình vuơng ⇔KM⊥AB ⇔AC⊥AB (vì KM // AC) ⇔ ∆ABC vuơng tại A
Vậy ∆ABC cĩ thêm điều kiện là vuơng tại A (tức là ∆ABC vuơng cân tại A) thì tứ giác AKBM là hình vuơng
2. Thu bài và h ớng dẫn về nhà:
- Suy ngẩm lại và làm lại bài kiểm tra để biết mình làm đợc gì và cĩ sai xĩt gì - Chuẩn bị bài mới: Đa giác .Đa giác đều.