Tiết 13: luyện tập

Một phần của tài liệu GIAO AN HH 8 CHUONG I( 3 CỘT) (Trang 28 - 29)

I/ Mục tiêu: Qua tiết học, học sinh phải cĩ:

- Củng cố định nghĩa hình bình hành, tính chất, dấu hiệu nhận biết. II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.

2/ Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, giấy cĩ ơ vuơng. III/ Kiểm tra: ( 7 phút)

Nêu định nghĩa, tính chất của hình bình hành ? Hs :..

H : để chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta cĩ cách nào ? Gv cho hs nhận xét rồi chốt lại và ghi điểm

IV/ Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: làm bài tập 46/93 (7 phút)

Cho một hs đọc đề bài 46 Cho học sinh trả lời từng câu và vẽ hình minh hoạ đối với câu sai

hs Bài 46 :

a) đúng ; b) đúng ; c) sai ; d) sai

Hoạt động 2: làm bài tập 47/93 (14 phút)

Tứ giác AHCK đã cĩ các AH ss với CK Bài 47/93:

GV: Đặng Cơng Quý 28 A B K 1 D C •O 1

cạnh đối nào bằng nhau hay song song với nhau? ?Để chứng minh AHCK là hình bình hành ta chứng minh theo cách nào( theo dấu hiệu nhận biết nào)? Để c/m theo dấu hiệu nhận biết 3 ta cần c/m thêm điều gì ? bằng cách nào ?

? Tìm cách chứng minh

∆AHD = ∆CKB.

Em hãy chỉ ra hai đờng chéo của Hbh AHCK ? Nhắc lại tc hai đờng chéo của hbh?

Em hãy nêu cách là câu b)?

c/m tứ giác cĩ hai cạnh đối song song và bằng nhau AH = CK c/m ∆AHD = ∆CKB. AC và HK Hs … Hs … a/ AH ⊥DB, CK⊥BD (gt) ⇒AH // CK (1) Mặt khác: Xét ∆AHD, ∆CKB cĩ: AHD = CKB = 900 (gt) AD = BC (T/C hbh)

Dˆ1=Bˆ1(so le trong, AD//BC) ⇒∆AHD = ∆CKB(cạnh huyền- gĩc nhọn)

⇒ AH = CK (2)

(1), (2)⇒ AHCK là hình bình hành.

b/O là trung điểm của đờng chéo HK của hình bình hành AHCK nên O cũng là trung điểm của đờng chéo AC .

⇒ A, O, C thẳng hàng.

Hoạt động 3: làm bài tập 48/93 (15phút)

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu đề.

Em hãy dự đốn xem tứ giác EFGH là hình gì? Để c/m EFGH là hbh ta sd kiến thức gì ?

Đtb của tam giác thì cĩ tc gì?

Cho một hs lên bảng trình bày

Ngồi cách c/m trên ta cĩ thể c/m theo cách nào nữa?

Một học sinh đọc đề chậm, cả lớp vẽ hình,

EFGH là hbh

đờng trung bình của tam giác Ss và bằng nửa cạnh thứ ba Hs Hs ... Bài 48/93: Ta cĩ: HG là đờng trung bình của ∆ADC (vì HA = HD; GD=GC) ⇒HG // AC và HG = 1 2AC (1) EF là đờng trung bình của ∆ABC (vì AE = EB; CF = FB) ⇒EF // AC và EF = 1 2AC (2) Từ (1) và (2) ⇒ HG // EF và HG = EF ⇒ EFHG là hình bình hành V/ H ớng dẫn về nhà: ( 2 phút)

Một phần của tài liệu GIAO AN HH 8 CHUONG I( 3 CỘT) (Trang 28 - 29)