2.1 Giới thiệu tên bài : “ Hệ thống đánh lửa bằng ắc quy”
- Giới thiệu
- Viết bảng Nghe, ghi vở
2.2 Mục tiêu của bài Nêu những yêu cầu đạt được sau bài học – xác định thái độ quá trình học tập
Nghe, ghi nhớ, ghi vở
3. Giải quyết vấn đề
3.1 Một số lý thuyết liên quan
- Lý thuyết về máy biến thế
- Sơ đồ mạch điện và nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa ắc quy.
- Yêu cầu của dòng điện cao áp trên động cơ + Yêu cầu về điện áp + Yêu cầu về thời điểm đánh lửa
- Gợi mở, ôn tập, hệ thống những kiến thức cơ bản về máy biến thế
- Để có dòng điện cao áp từ nguồn điện ắc quy cần có một máy biến thế điện - Treo bảng sơ đồ,
- diễn giảng sơ đồ mạch điện và nguyên lý làm việc
- Phân tích giảng giải
- Tái hiện, phát biểu ý kiến
- quan sát, Tư duy, nhập tâm, ghi chép
- Lắng nghe, ghi nhớ, ghi vở
30
3.2 TKN 1: Tháo lắp các thiết bị trên bảng mô hình
60
3.2.1 Nhận dạng và gọi tên các
chi tiết - số hình dạng khác nhau Phân tích mở rộng một của các chi tiết
- Lắng nghe, quan sát, ghi nhớ
3.2.2 Giải thích hoạt động của
các cụm chi tiết - Diễn giảng Lắng nghe, ghi chép
3.2.3 Tháo, lắp các cụm chi
tiết - giảiLàm mẫu kết hợp giảng - Hướng dẫn uốn nắn
- Tập trung quan sát, lắng nghe
- Thực hành theo hướng dẫn
3.3 TKN 2: Tháo lắp hệ thống đánh lửa bằng ắc quy trên xe ô tô
30
3.3.1 Tháo các cụm chi tiết - Làm mẫu kết hợp giảng giải vế cách đấu nối dây dẫn - Hướng dẫn học sinh thực hiện Lắng nghe, ghi nhớ, ghi chép - Làm theo hướng dẫn
3.3.2 Vệ sinh, bảo dưỡng hệ thống
- Vệ sinh bô bin
- Vệ sinh, kiểm tra các dây dẫn thấp áp
- Vệ sinh, kiểm tra các dây dẫn cao áp - Vệ sinh, điều chỉnh bugi - Hướng dẫn phương pháp vệ sinh và chú ý trong quá trình làm vệ sinh chi tiết và dây dẫn - Giảng giải về khe hở chân trấu của bugi đối với hệ thống đánhlửa thường - Làm mẫu và hướng dẫn cách điều chỉnh khe hở chân trấu bugi
- Thực hành theo hướng dẫn
- Nghe, ghi nhớ, ghi vở
- Thực hành theo hướng dẫn
3.3.3 Bảo dưỡng bộ chia điện - Tháo chi tiết bộ chia điện
- Vệ sinh, bảo dưỡng, tra dầu trục bộ chia điện, mâm xoay của cơ cấu sớm muộn lửa bằng sức hút chân không, bộ điều chỉnh sớm muộn lửa theo trị số ốc tan
- Kiểm tra bề mặt và xác định chất lượng của tiếp điểm
- Kiểm tra độ rơ của trục bộ chia điện
- Kiểm tra chất lượng của tụ điện, đầu con quay và nắp chia điện.
Phân tích, giảng giải nguyên lý làm việc của các cụm bộ phận. Mối quan hệ của các chi tiết trong việc điều chỉnh chế độ đánh lửa theo chế độ làm việc của động cơ
- Thao tác mẫu đồng thời giải thích. - Hướng dẫn thực hành, uốn nắn kịp thời - Lắng nghe, ghi nhớ, ghi vở - Thực hành theo yêu cầu - Nghe, ghi chép - Thực hành theo yêu cầu 30 3.3.4 Lắp ráp bộ chia điện - Lắp các chi tiết của bộ chia điện
- Điều chỉnh khe hở của tiếp điểm
- Lắp các chi tiết còn lại của bộ chia điện.
- Làm mẫu, giảng giải - Phân tích, làm mẫu, giảng giải về mối quan hệ giữa khe hở, tốc độ máy và điện áp> khe hở tối ưu
- Lắng nghe, ghi chép - Quan sát, tư duy, liên hệ thực tiễn, ghi chép
cho từng loại hệ thống đánh lửa
- Yêu cầu và hướng dẫn
thực tập - hướng dẫnThực hành theo
3.4 TKN 3: Đặt lửa 30
3.4.1 Quy trình đặt lửa - Treo bảng quy trình đặt lửa
- Phân tích lý do thực hiện của từng bước và mối quan hệ của các chi tiết giữa các hệ thống,cơ cấu làm rõ các căn cứ thực hiện các bước - Làm mẫu kết hợp giảng giải - Hướng dẫn thực hành - Quan sát - Lắng nghe, ghi nhớ, ghi vở - Quan sát, suy ngẫm, tự rút kinh nghiệm - Thực hành theo yêu cầu 3.4.2 Nổ máy, chạy thử, xác định tình trạng làm việc của hệ thống, điều chỉnh hệ thống - Hướng dẫn học sinh nổ máy - Chạy thử các chế độ làm việc của động cơ
- Phân tích các hiện tượng sớm, muộn lửa. giảng giải và kiểm chứng thông qua chất lượng hoạt động của động cơ thông qua các chế độ làm việc - Thực hành nổ máy - Lắng nghe, quan sát, phân tích hiện tượng - Lắng nghe, ghi nhớ, ghi chép 3.4.3 - Phương pháp điều
chỉnh sớm muộn lửa - - Phân tích, giảng giảiLàm mẫu - Phân công thực hành, uốn nắn kịp thời - Lắng nghe - Quan sát - Thực hành theo yêu cầu 4. Một số sai hỏng thường gặp - Đặt lửa không đúng
- Điểu chỉnh khe hở tiếp điểm không đúng
- Cắm cao áp sai trật tự nổ của động cơ
- Phân tích, giảng giải nguyên nhân đặt lửa không đúng và phương pháp khắc phục
- Nguyên nhân khe hở tiếp điểm điều chỉnh không đúng. Phân tích hiện tương nhận biết và phương pháp khắc phục - Phân tích hiện tượng - Phát hiện sai hỏng - Lắng nghe ghi nhớ - Thực hiện điều chỉnh theo hướng dẫn - Ghi nhớ, ghi vở - quan sát - Thực hành theo hướng dẫn - Lắng nghe, ghi nhớ - Liên hệ thực tiễn 30
- Phân tích nguyên nhân và yêu học sinh khắc phục, chỉnh sửa
- Thực hành
5. Luyện tập tổng hợp:
- Tháo chi tiết - Kiểm tra chi tiết - Vệ sinh - Bảo dưỡng - Lắp chi tiết - Điều chỉnh thông số - Đặt lửa - Nổ máy - Điều chinh
- Phân công luyện tập - Kiểm tra, hướng dẫn uốn nắn
- Thực hành theo phân công và hướng dẫn - Quan sát bạn thực hiện, tự rút kinh nghiệm 120 6. Kết thúc vấn đề
- Kiểm tra đánh giá - Nhận xét
- Kiểm tra đánh giá chất
lượng - Thực hiện kiểm tra 20ph
7. Hướng dẫn tự học
- Giới thiệu các sách tham khảo
- Các câu hỏi suy luận
Nêu các câu hỏi yêu cầu
học sinh tự lý giải - hiểu và lý giảiGhi chép, tự tìm 5ph
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
……….. ……….. ………..
Ngày……..tháng…….năm 201
TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN
QUY TRÌNH ĐẶT LỬA
BƯỚC NỘI DUNG DỤNG CỤ YÊU CẦU KỸ THUẬT
Bước 1 Kiểm tra bộ chia điện xem có hoàn chỉnh không
Tô vít, kìm - Tiêu chuẩn khe hở má vít 0,3 – 0,45mm
- Điều chỉnh kim của bộ điều chỉnh trị số ốc tan về vị trí số 0
Bước 2 Tìm tầm nén
máy số 1 Tuýp bugi Tháo bugi máy số 1. Dùng giẻ hoặc tay nút chặt lỗ bắt bugi. Quay máy đến khi hơi đẩy tay hoặc nút giẻ ra thì dừng lại
Bước 3 Tìm dấu trên
bánh đà Đèn pin hoặc đèn chiếu sáng
- Thước chỉ chia đôi lỗ dấu trên bánh đà hoặc trên puly là được
Bước 4 Lắp bộ chia điện vào thân động cơ
Tô vít, cờ lê 10 x12
- Xoay trục bộ chia điện cho ăn khớp với rãnh trục bơm dầu
Bước 5 Chỉnh lửa Tô vít, cờ lê 10 x12
- Xoay trục bộ chia điện ngược chiều quay của nó để triệt tiêu hết độ rơ
- xoay vỏ bộ chia điện cho tiếp điểm đóng hoàn toàn - Xoay vỏ bộ chia điện ngược chiều quay của trục đến khi tiếp điểm chớm mở thì dừng lại, xiết chặt vít cố định vỏ bộ chỉa điện
Bước 6 Lăp các chi
tiết Tuýp bugi Tô vít
- Lắp đủ các các bugi xiết đủ lực
- Đầu chia điện (ăn khớp rãnh lệch tâm)
- Nắp bộ chia điện (Đầu chia điện phải chỉ vào vị trí số 1 trên nắp chia điện)
- Bắt dây hạ thế (đúng vị trí, chặt chẽ)
C¸C sai HỎNGTHƯỜNG GẶP , NGUY£N NH¢N, BIÖN PH¸P PHßNG TR¸NH
t
ttt CCáácc ssaaii HHỎNỎNGG NgNguuyyêênn nnhhâânn BiBiệện n pphháápp pphhòònngg ttrráánnhh 1
Không có điện cao áp - Không có điện thấp áp
- Khe hở tiếp điểm không đúng tiêu chuẩn
- Tụ điện hỏng
- Kiểm tra đảm bảo phải có điện thấp áp đến bô bin
- Đảm bảo có sự ngắt nối dòng thấp áp
- Đảm bảo tụ điện còn tốt trước khi lắp ráp
2
Đánh lửa muộn - Thực hiện bước 5 (quy trình đặt lửa) không đúng. Tiếp điểm chưa mở đã dừng khi xoay vỏ bộ chia điện.
- Làm vỏ bộ chia điện xoay đi khi siết cố định
- Thực hiện bước 5 (quy trình đặt lửa) Tiếp điểm chớm mở là dừng xoay vỏ bộ chia điện. - Không để vỏ bộ chia điện bị dịch chuyển khi siết cố định
3
Đánh lửa quá sớm - Thực hiện bước 5 (quy trình đặt lửa) không đúng. Tiếp điểm mở hết mới dừng khi xoay vỏ bộ chia điện.
- Làm vỏ bộ chia điện xoay đi khi siết cố định
- Thực hiện bước 5 (quy trình đặt lửa) Tiếp điểm chớm mở là dừng xoay vỏ bộ chia điện. - Không để vỏ bộ chia điện bị dịch chuyển khi siết cố định
4
Cắm cao áp sai trật tự
nổ của động cơ. - từng loại động cơKhông thuộc trật tự nổ của - Nhầm lẫn
- Phải đảm bảo thuộc trật tự nổ của động cơ
- Kiểm tra lại trước khi kết thúc công việc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
Bài 5 : Hệthống đánh lửa bằng ắc quy
Họ và tên:………..Lớp:………
TT CÔNG VIỆC PHẢI THỰC HIỆN LÀM ĐƯƠCKẾT QUẢ THỰC HIỆNLÀM ĐƯỢCKHÔNG GHI CHÚ 1 Trình bày nguyên lý làm việc của
hệ thống đánh lửa ắc quy 2 Tháo, lắp các chi tiết trong hệ
thống trên xe ô tô
3 Bảo dưỡng, lắp, điều chỉnh bộ chia điện đúng yêu cầu kỹ thuật 4 Đặt lửa đúng quy trình 5 Nổ máy 6 Thực hiện các chế độ ga, xác định đúng tình trạng làm việc của động cơ
3.2.2. Ứng dụng giảng dạy thử nghiệm
Bài giảng thiết kế trên đây được đưa vào giảng dạy thử nghiệm tại các lớp học của nhà trường sau khi đã xin ý kiến các chuyên gia sư phạm đóng góp chỉnh sửa. Quá trình giảng dạy thử nghiệm cần có một tổ giáo viên kinh nghiệm tham gia dự giảng và nhận xét. Bài giảng thử nghiệm phải được coi là bài giảng chung của toàn Khoa chứ không phải là bài của cá nhân tác giả. Để làm được, cần có sự ủng hộcủa lãnh đạo Trường và Khoa. Bài giảng được coi là trí tuệ và công sức của tập thể, có như vậy mới nhận được sự đóng góp chân thành của tập thể giáo viên. Quá trình giảng dạy thử nghiệm cần để một số giáo viên khác nhau tham gia thao giảng. Các bài giảng được đánh giá và thông qua phiếu đánh giá bài giảng (phụ lục 4)
3.2.3. Tổng hợp đánh giá hiệu quả
Thông qua các phiếu đánh giá bài giảng và các nhận xét, tổ chuyên môn sẽ làm công tác tổng kết, rút kinh nghiệm. Đánh giá một các nghiêm túc hiệu quả của bài giảng thông qua việc so sánh với các bài giảng trước đây. Nhằm chỉ rõ những ưu điểm và mức độ hiệu quả của từng mục trong bài giảng làm cơ sở phát huy. Ngoài ra tổ chuyên môn cũng phải chỉ ra được những điểm yếu và mức độ hạn chế để có hướng khắc phục.
3.2.4. Tổng kết chỉnh sửa
Thông qua sự đánh giá chuyên môn và những góp ý. Tác giả và cùng tổ chuyên môn thực hiện việc chỉnh sửa giáo án cho phù hợp. Quá trình chỉnh sửa phải tiếp tục vừa chỉnh sửa vừa giảng dạy thử nghiệm theo hướng chuẩn về:
- Phương pháp thiết kế bài giảng - Phương pháp tổ chức lớp học
- Phương phápsư phạmsử dụng trong từng nội dung - Tiến trình thực hiện bài học
- Các tình huống đan cài lý thuyết vào quá trình thực hành
3.2.5. Triển khai phổ biến
Công tác triển khai phổ biến sau khi có sự thẩmduyệt của lãnh đạo nhà trường. Việc phổ biến các bài giảng mẫu không có nghĩa là sự rập khuôn làm theo đối với giáo viên. Sự phổ biến trong các bài giảng mẫu mang tính hướng chuẩn như phần trên đã trình bàyđể giáo viên có định hướng ứng dụng vào các bài giảng của họ.
3.3. Giải pháp cải tạođiều kiện dạy học
Theo hướng dẫn1610/TCDN-GV ngày 15/9/2010 của tổng cục day nghề về việc biên soạn giáo án và tổ chức dạy tích hợp thì:
Để có thể dạy học kết hợp lý thuyết và thực hành, cần bố trí hợp lý các phòng học để khi dạy một kỹ năng nào đó, giáo viên dạy kiến thức chuyên môn đến đâu, thực hành kỹ năng ngay sau đó. Cả hai hoạt động này được thực hiện tại cùng một địa điểm. Do vậy, nơi dạy học tích hợp phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Có đầy đủ máy móc, trangthiết bị phục vụ giảng dạy.
- Có diện tích đủ lớn để vừa dạy học lý thuyết, vừa có thể bố trí máy móc thiết bị để dạy thực hành.
Hiện nay nhà trường chưa có phòng học chuyên cho việc giảng dạy tích hợp. Đó là một trong những nguyên nhân chưa phát huy được năng lực giảng dạy tích hợp của giáo viên. Năng lực thực hiện có phát huy được hay không cũng còn phụ thuộc và điều kiện thực hiện. Hiện các giáo viên khi thực hiện các bài giảng gọi là bài giảng tích hợp, nhưng trên thực tế về mặt không gian không cho phép việc thực hiện dẫn đến vẫn phải dạy tách hai phần lý thuyết và thực hành riêng biệt. Điều đó cũng dẫn đến việc thời gian thực hiện bài giảng cũng phải táchra từng phần. Điều đó cũng ảnh hưởng không nhỏ đến điều kiện rèn luyện của giáo viên trong việc thực hiện các bài giảng tích hợp. Đó cúng là một nguyên nhân quan trọng trong việc hạn chế năng lực giảng dạy tích hợp của mỗi giáo viên.
Do đó nhà trường phải nhanh chóng xây dựng kế hoạch tài chính cũng như kế hoạch về mặt bằng để nhanh chóng cải tạo hoặc xây mới các phòng học có đủ diện tích và không gian tiêu chuẩn cho việc dạy tích hợp cho từng môđun nghề.
Cụ thể trong thời gian ngắn nhất nhà trường phải có được ít nhất 13 phòng học để dạy tích hợp tối thiểumỗi Mô đun01 phòng học cho các môđun sau:
MĐ TÊN MÔ ĐUN SỐ LƯỢNG
PHÒNG MĐ 15 Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa 1 MĐ 16 Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền và bộ phận
cố định của động cơ 1
1
MĐ 17 Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phân phối khí 1 MĐ 18 Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát 1 MĐ 19
+20
MĐ 21 Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ôtô 1 1 MĐ 22 Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực 1 MĐ 23 Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống di chuyển 1
MĐ 24 Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái 1