MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:

Một phần của tài liệu GA lớp4 - tuần 30 (chuẩn) (Trang 38 - 42)

- Chỉ được vị trí của thành phố Đà Nẵng trên bản đồ

- Trình bày được đặc điểm thành phố Đà Nẵng (Vị trí địa lý, là thành phố cảng, là trung tâm công nghiệp và địa điểm du lịch)

- Dựa vào tranh ảnh, lược đồ để tìm thông tin

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Lược đồ thành phố Đà Nẵng , bản đồ Việt Nam - Tranh ảnh sưu tầm về thành phố Đà Nẵng - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1

2

1/ Khởi động:

- Treo bản đồ hành chính Việt Nam. Yêu cầu HS chỉ thành phố Huế và dòng sông Hương trên bản đồ - Nêu nhận xét của em về thành phố Huế?

- Huế nằm ở phía Bắc của dãy Bạch Mã, vậy trong 1 năm, Huế có mấy mùa?

2/ Giới thiệu bài mới:

- Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về thành phố Đà Nẵng

Dạy bài mới

1/ Đà Nẵng - Thành phố cảng

- GV treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, chỉ thành phố Đà Nẵng trên bản đồ và mô tả vị trí thành phố Đà Nẵng theo gợi ý sau:

Thành phố Đà Nẵng

- Nằm ở phía …… của đèo Hải Vân

- Nằm bên sông …… và vịnh ……, bán đảo …… - Nằm giáp các tỉnh ……

- GV giải thích thêm về tên gọi bán đảo Sơn Trà: Sơn Trà trước vốn là một đảo lớn ngoài khơi. Dần dần nước biển Đông đem phù sa ở cửa sông bồi đắp vào Sơn Trà thành một dải đất chạy từ đảo vào đất liền. Vùng đảo Sơn Trà từ đó có một phần nối với đất liền, còn lại phần tiếp xúc với biển, do đó được gọi là bán đảo Sơn Trà

- Kể tên các loại đường giao thông có ở thành phố

- 2 HS lên bảng thực hiện

- 4 HS trả lời: nêu cảm nhận của mình về thành phố Huế hoặc nêu ghi nhớ trong SGK

- Có 4 mùa

- HS kể tên các thành phố, trong đó có thành phố Đà Nẵng - HS thảo luận cặp đôi, chỉ cho nhau thành phố Đà Nẵng trên bản đồ và mô tả vị trí thành phố Đà Nẵng

- HS chỉ đèo Hải Vân, sông Hàn, vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà trên bản đồ.

- HS lắng nghe

- HS tiếp tục trao đổi, dựa vào lược đồ để trả lời:

- Hai HS lần lượt nói cho nhau nghe về các hàng hóa đưa đến và đưa đi nơi khác từ Đà Nẵng bằng Bài: THAØNH PHỐ ĐAØ NẴNG

Đà Nẵng và những đầu mối giao thông quan trọng của loại đường giao thông đó

Loại hình giao thông Đầu mối quan trọng Đường biển Cảng Tiên Sa Đường thủy Cảng sông Hàn Đường bộ Quốc lộ số 1

Đường sắt Đường tàu Thống Nhất Bắc -Nam Đường hàng không Sân bay Đà nẵng

- Tại sao nói thành phố Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung?

Tại sao Đà Nẵng được gọi là thành phố cảng?

2/ Đà nẵng – Thành phố công nghiệp:

- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, đọc SGK, kể tên các hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng và từ Đà Nẵng đi đến nơi khác

- Hàng hóa đưa đến thành phố Đà Nẵng chủ yếu là sản phẩm của ngành nào?

- Sản phẩm chở từ Đà Nẵng đi nơi khác chủ yếu là sản phẩm công nghiệp hay nguyên vật liệu?

- Nêu tên một số ngành sản xuất của Đà Nẵng? Đà Nẵng – Địa điểm du lịch:

- Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch không? Vì sao?

+ Những nơi nào của Đà Nẵng thu hút được nhiều khách du lịch?

- GV phát cho các nhóm HS tranh ảnh và thông tin về một số danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Đà Nẵng

- Yêu cầu các nhóm đọc thông tin cho nhau nghe, rồi dựa vào đó lựa chọn thông tin giới thiệu về cảnh đẹp của mình cho khách du lịch- - HS làm việc theo nhóm: nhận tranh ảnh và thông tin về 1 danh lam thắng cảnh

- Các nhóm giả sử mình là hướng dẫn viên du lịch, thảo luận nội dung giới thiệu về cảnh đẹp cho khách du lịch (dựa vào thông tin GV cung cấp)

tàu biển

- HS trao đổi cặp đôi: Đà Nẵng có nhiều điều kiện để phát triển du lịch vì nằm sát biển, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh

- HS treo các tranh ảnh sưu tầm được về thành phố Đà Nẵng lên bảng

- HS quan sát tranh

- Đại diện 3 nhóm lên trình bày

3 Nối tiếp:

- HS lên chỉ thành phố Đà Nẵng trên bản đồ - 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK

- Về nhà xem trước bài mới, chuẩn bị tranh ảnh về biển Việt Nam - Nhận xét tiết học

Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thị Minh

Tâm

Môn: TẬP LAØM VĂN Tiết: 60

I- MỤC TIÊU:

- Điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn : phiếu khai báo tạm trú, tạm

vắng

- Hiểu tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng in sẵn cho từng học sinh . - Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng phóng to dán trên bảng lớp .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 1/ Khởi động:

- Gọi 2 học sinh đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, 2 học sinh đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật .

- Nhận xét, cho điểm từng học sinh .

- 4 học sinh thực hiện yêu cầu .

1. Giới thiệu bài

- Cho học sinh quan sát Phiếu khai báo tạm trú,

tạm vắng và hỏi : Đây là gì ?

- Em đã từng viết vào những loại giấy tờ in sẵn nào ?

- Giáo viên giới thiệu bài .

- Đây là mẫu phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng .

- Tiếp nối nhau trả lời .

- Lắng nghe .

2 Dạy bài mới

1. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : Bài 1 :

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung phiếu . - Treo tờ phiếu phôtô và hướng dẫn học sinh

cách viết.

- Yêu cầu học sinh tự làm phiếu, sau đó đổi phiếu cho bạn bên cạnh chữa bài .

- Gọi một số học sinh đọc phiếu. Nhận xét và cho điểm học sinh viết đúng .

Bài 2 :

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập .

- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi .

- 1 học sinh đọc thành tiếng trước lớp

- Quan sát, lắng nghe .

- Làm phiếu, chữa bài cho nhau .

- 3 – 5 học sinh đọc phiếu . - 1 học sinh đọc thành tiếng yêu

cầu của bài trước lớp .

- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao

- Gọi học sinh phát biểu . đổi, thảo luận. Tiếp nối nhau phát biểu.

3 Nối tiếp:

- Nhận xét tiết học .

- Dặn học sinh về nhà ghi nhớ cách điền vào Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng và ghi lại kết quả quan sát các bộ phận của con vật mà em yêu thích .

Môn: ÂM NHẠC Tiết: 30

I- MỤC TIÊU:

- HS ôn tập và trình bày 2 bài hát: chú voi con ở Bản Đôn và Thiếu nhi Thế giới liên hoan. - Hát đúng giai điệu và lời ca, trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca hoặc tốp ca. - Tập biểu diễn bài hát kết hợp động tác múa phụ hoạ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc. - Một số tranh ảnh minh họa theo nội dung bài

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1

2

1/ Kiểm tra bài cũ

- Hát bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan - GV lắng nghe, nhận xét, tuyên dương

1/ Giới thiệu nội dung tiết học.

- Ôn tập 2 bài hát: + Chú voi con ở Bản Đôn + Thiếu nhi thế giới liên hoan

Ôn tập

1/ Kiểm tra việc trình bày 2 bài hát. 2/ Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn - GV đàn giai điệu.

- GV Hướng dẫn HS hát, lĩnh xướng và hoà giọng.

3/ Ôn tập bài hát: Thiếu nhi Thế giới liên hoan. - GV hướng dẫn trình bày bài hát theo cách lĩnh xướng, nối tiếp và hoà giọng.

4/ Kiểm tra việc trình bày 2 bài hát. - GV tổ chức cho HS chọn bạn, nhóm hát. - Cả lớp hát. - HS lắng nghe - 2 HS trình bày. - HS nghe, hát và gõ đệm theo nhạc. - Hát và gõ đệm theo phách. - HS thực hiện. - HS hát kết hợp vận động theo nhạc

- HS trình bày song ca, tam ca, tốp ca.

- HS hát kết hợp múa phụ hoạ - HS hát song ca, tam ca, tốp ca vừa hát, vừa múa phụ hoạ.

Bài: Ôn tập 2 bài hát:

CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN THẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN

Trường tiểu học Đa Thiện Nguyễn Thị Minh

Tâm

- GV lắng nghe, nhận xét – Đánh giá

- HS trình bày bài hát.

3 - GV tổng kết tiết học.

Một phần của tài liệu GA lớp4 - tuần 30 (chuẩn) (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w