Điều kiện thực nghiệm

Một phần của tài liệu Kiểm soát các đối tượng chuyển tông trong quá trình chế bản cho sản phẩm in offset tờ rời (Trang 61)

L ỜI CẢM ƠN

3.2. Điều kiện thực nghiệm

3.2.1. Điều kiện chế bản

Phần mềm: Dựa trên chu trình PDF đã được xác định tại chương 2 các phần mềm sử dụng trong quá trình thực nghiệm bao gồm:

Bảng 3.1 Các phần mềm ứng dụng sử dụng trong quá trình thực nghiệm

Chức năng Phần mềm sử dụng

Thiết kết đối tượng hình ảnh Vecto Adobe Illustrator Thiết kết đối tượng hình ảnh Bitmap Adobe Photoshop

48

Chức năng Phần mềm sử dụng

Xử lý file Adobe Acrobat

Kiểm tra file (kiểm soát TAC) Pistop Pro Hỗ trợ tạo các loại tram trên file PDF Toolbox

Bình trang Signa Station

RIP Prinect MetaDimention

Điều khiển máy ghi CTP User Interface Tuyến tính thiết bị ghi và bù trừ GTTT Calibration Manager

Thiết bị

- Máy ghi bản Suprasetter A105 - Máy hiện bản nhiệt G&J Raptor 85T

3.2.2. Điều kiện in

Bảng 3.2 Mô tảđiều kiện in thực nghiệm

Stt Tiêu chí Mô t 1 Phương pháp in Offset tờ rời 2 Vật liệu in (giấy) Couche – bóng Định lượng 170 gms Độ dày: 0.18 mm L= 93,94 a = 1,38 b = - 4,72 (thông số chi tiết phụ lục 1)

So với tiêu chuẩn màu giấy của tiêu chuẩn ISO 12647- 2 (Bảng 2.6), giấy sử dụng có độ sai biệt màu so với giấy loại 1 là ∆E = 3.229

3 Mực in

Mực in offset thông thường (gốc dầu) Mực in An Tài 1992

Màu: CMYK

4 Máy in Mitsubishi Daiya 3F6 LX (thông số phục lục 1) 5 Khuôn in Dương bản

Bản kẽm nhiệt Mỹ Lan DTP 150i, thuốc hiện GSP 100 6 Tram Các loại tram AM, FM, XM và các hình dạng tram khác

nhau: tròn, tròn vuông, elip… 7 Thứ tự in K-C-M-Y

49

So với tiêu chuẩn màu giấy của tiêu chuẩn ISO 12647-2 (Bảng 2.6), giấy sử dụng có độ sai biệt màu so với giấy loại 1 là ∆E = 3.229

Mực in

Đặc điểm Thông s

Loại mực An tai 1992

Màu CMYK

Giá trị mật độ để đạt giá trị màu theo tiêu chuẩn ISO 12647-2 không được nhà sản xuất mực in an tài 1992 công bố. Nhóm em quyết định sử dụng giá trị mật độ theo hướng dẫn kỹ thuật của Gracol 2005 quy định các giá trị mật độ các ô tông nguyên màu process C, M, Y, K lần lượt là 1.5, 1.5, 1.05, 1.9 để thực hiện in thực nghiệm.

3.2.3. Thiết bịvà điều kiện đo

- Kính soi tram: kiểm tra chất lượng bản kẽm và tờ in - Thiết bịđo kẽm X-rite PlateScope

- Thiết bịđo màu X-Rite eXact

Lưu ý: Trong quá trình đo và đánh giá các kết quả cần kiểm tra thiết bịđo cân chỉnh các thiết bịđo đúng theo hướng dẫn nhà sản xuất (Phụ lục 1)

3.2.4. Các hướng dẫn kỹ thuật sử dụng

• Tiêu chuẩn cho in offset tờ rời ISO 12647-2 2004

- Sử dụng các tiêu chuẩn ISO 12647-2 2004 để kiểm soát chất lượng và màu sắc tờ in ứng với các điều kiện in quy định theo ISO 12647-2 2004

- Quy định khoảng phục chế: 3-97%

Bảng 3.3 Giá trị thành phần màu CIELAB các màu tông nguyên theo ISO 12647-2 2004 dành cho giấy loại 1

Điều kiện đo: đế trắng

C M Y K R G B

L 55 48 91 16 49 50 20

A -37 74 -5 0 69 -68 25

B -50 -3 93 0 52 33 -49

50

Loại

giấy Đặc tính Màu giấy

Độ bóng (%) Độ sáng (%) Định lượng (g/m2) 1 Giấy tráng phủ bóng, có nguồn gốc từ gỗ (couche bóng) 95 0 -2 65 89 115

Lưu ý: Kết quả màu giấy được đo với điều kiện đế trắng. • Quản trị màu

Hướng dẫn lựa chọn ICC profile ứng với các điều kiện in theo ISO 12647-2 2004: The point about 2015 ISO 12647-X standards for CMYK print and proof works.

Bảng 3.4 Icc profile sử dụng cho in thực nghiệm

Loại tram sử dụng ICC profile Đường cong tầng thứ

Tram AM 150 lpi ISOcoated_v2_eci.icc (TAC: 330) K: Curve B CMY: Curve A Tram FM – 20 µm PSO_coated_NPscreen_ISO 12674_eci.icc K: Curve F CMY: Curve F

Lưu ý:Đối với tram XM do không có hướng dẫn sử dụng ICC profile để bù trừ GTTT nhưng do đặc điểm giống với tram AM nên nhóm em lựa chọn ICC profile dùng cho tram AM để bù trừ. (ISOcoated_v2_eci.icc)

• Hướng dẫn xử lý file: MediaStandard Print 2018

• Hướng dẫn thiết kếcác đối tượng chuyển tông liên tục: Adobe Help

- Đối tượng đồ hoạ: độ dài tô chuyển phù hợp và khoảng sai biệt màu

- Đối tượng bitmap: Ứng dụng các bộ lọc làm mịn các đối tượng tô chuyển gãy tông.

Ổn định quá trình in

- Hướng dẫn về cân chỉnh máy in 2015: Gracol Setup Guide - hướng dẫn về giá trị density cho bốn màu process

Bảng 3.5 Bảng giá trị Density theo Gracol

Màu Density

K 1.9

C 1.5

M 1.5

51

3.3. Thực nghiệm

3.3.1. Xây dựng Test Form kiểm soát các đối tượng chuyển tông liên tục

Hình 3.1 Test Form kiểm soát hiện tượng gãy tông

Chú thích các vùng nhằm kiểm tra

Vùng 1: Thông tin testform và điều kiện in

52

Vùng 2: Hình ảnh chuyển tông tự nhiên

Hình ảnh chuyển tông tự nhiên • Máy chụp ảnh: Sony NEX 5 • Colordepth: 8-bit

• Không gian màu: CMYK • Độ phân giải: 300 dpi

• ICC profile: ISOcoated_v2_eci.icc

Hình 3.2 Ảnh hưởng của chất lượng hình ảnh

(a) Nén mất dữ liệu; (b) Nén không mất dữ liệu

Vùng 3: Hình ảnh chuyển tông phục chế bởi phần mềm Photoshop

• Radial gradient • Relfected gradient • Angle gradient • Diamond Gradient • Linear gradient

53 Các đối tượng được xửlý theo hướng dẫn tại chương 2 hạn chế xuất hiện tượng gãy tông trong quá trình in

Hiệu ứng Minh hoạ trên test form

Radial gradient

Relfected gradient

54

Hiệu ứng Minh hoạ trên test form

Diamond Gradient

Linear gradient

Vùng 4: Đối tượng vector và so sánh đô dài các đối tượng chuyển tông chuyển tông

Các đối tượng vector, vùng 3 xây dựng để so sánh các tính chất bao gồm: • Kiểu tô chuyển: linear và gradial

• Độdài đối tượng tô chuyển • Độđậm nhạt của các tô chuyển

Kiểu tô chuyển

Minh hoạ trên test form

chuyển linear chuyển gradial

55 So sánh độ dài tô chuyển ứng với khoảng sai biệt màu. Testform chứa 5 nhóm thang bao gồm 2 thang có độ dài ngắn, 1 nhóm thang có độdài đúng với tô chuyển, 1 nhóm thang dài so với thang chuẩn.

Hình 3.3 Vùng kiểm tra chất lượng tô chuyển với các độ dài khác nhau

So sánh giữa đô đậm, nhạt khi tô chuyển trong cùng kích thước và khoảng sai biệt màu

Hình 3.4 Vùng kiểm tra chất lượng tô chuyển với các giá trị sai biệt màu

Vùng 5: So sánh khả năng phục chế hình ảnh chuyển tông liên tục của các loại tram AM, FM và XM

• Tô chuyển bởi tram AM, tram FM và tram XM

• Hình dạng loại tram AM như tram elip, tram tròn, tram tròn vuông • Phục chế các loại hình ảnh bởi các loại tram AM, FM và XM

56

Hình ảnh phục chế bởi tram AM

Hình ảnh phục chế bởi tram FM

Hình ảnh phục chế bởi tram XM

Hình 3.5 Vùng kiểm tra chất lượng tô chuyển với các loại tram khác nhau với hình ảnh bitmap

57

Tô chuyển hai màu Magenta và Cyan

Tô chuyển một màu Black

Hình 3.6 Vùng kiểm tra ảnh hưởng các loại tram (loại tram, hình dạng) đến chất lượng các đối tượng đồ họa chuyển tông

Vùng 6: Kiểm soát quá trình in thực nghiệm

Kiểm soát quá trình in thực nghiệm và đánh giá kết quả tờin qua các thang để kiểm soát các yếu tố:

• Gia tăng tầng thứ

• Giá trị màu các ô tông màu solid (cyan, magenta, yellow, black, red, green và blue)

• Cân bằng xám.

58 Kiểm soát gia tăng tầng thứ giữa các loại tram AM, FM và XM

Kiểm soát tông màu solid

3.3.2. Ổn định điều kiện thực nghiệm 3.3.2.1. Ổn định hệ thống CTP 3.3.2.1. Ổn định hệ thống CTP

Trước khi tiến hành thực hiện các bước ghi bản và hiện bản trong quá trình thực nghiệm, nhóm chúng em thực hiện ổn định điều kiện thực nghiệm ứng với loại vật liệu thực nghiệm kẽm Mỹ Lan DTP 150i. Với mục đích kiểm soát được điều kiện thực nghiệm đúng với vật tư thực hiện để ghi kẽm với kết quảổn định nhất.

• Xác định điều kiện ghi - hiện tương ứng với điều kiện thực nghiệm. • Đánh giá chất lượng hệ thống ghi - hiện với bài mẫu thực tế.

• Tuyến tính thiết bị ghi cho kết quả tốt nhất.

Xác định điều kiện ghi chuẩn.

Bản kẽm sử dụng bản kẽm nhiệt Mỹ Lan DTP 150i khổ kẽm 730 x 600 (mm) (xem thông số tại phụ lục 1)

Nhóm xác định điều kiện ghi và hiện với các thông số mà nhà sản xuất yêu cầu. (xem thông số bản kẽm)

Thông số kiểm soát Thông số yêu cầu nhà sản xuất

Năng lượng lazer 140 – 160 mJ/cm2 Dung dịch hiện bản GSP 85 Positive Plate

Định mức bơm bù 110 ml/m2 Thời gian hiện bản 30 s

Nhiệt độ 230C ± 20C

59 Nhóm thực hiện các bước test kẽm đểxác định các thông số thiết lập cho máy ghi và máy hiện ứng với loại kẽm sử dụng, nhưng do điều kiện thực nghiệm không có dung dịch GSP 85 Positive Plate như nhà sản xuất yêu cầu nên thay thế với dung dịch GSP 100 Positive Plate với định mức bơm bù 90 ml/ m2.

Bảng 3.6 Bảng thông số thiết lập của máy ghi

Thông số kiểm soát Giá tr

Tốc độ máy ghi 290 rpm

Giá trị Focus 300

Cường độ chiều sáng 155 mW Bảng 3.7 Bảng thông số thiết lập của máy hiện

Thông số kiểm soát Giá tr

Thời gian hiện bản 27s Nhiệt độ sấy 40 s Nhiệt độ hiện 220C Tốc độ lô chà 120 rpm Định mức bơm bù 90 ml/m2 Định mức bơm trước 80 ml/m2

Đánh giá chất lượng bản chất lượng bản kẻm sau khi test kẽm

Dùng kính soi tram kiểm tra các vùng trên bản kẽm

Kết quả: bề mặt khuôn in sau khi hiện không bịxước trong quá trình hiện khi qua các lô vận chuyển.

Đo kẽm

Thiết bị đo sử dụng: đo kẽm X-rite PlateScope - Cân chỉnh thiết bịđo kẽm X-rite PlateScope

Cân chỉnh thiết bị đo để thiết bị cho kết quả đo chính xác giữa các lần đo. Sử dụng thang đo của hãng X-rite để thực hiện cân chỉnh thiết bị đo (xem phụ lục 1). Sau khi thực hiện cân chỉnh thiết bị đo kẽm chúng ta bắt đầu tiến hành đo kẽm.

Kiểm soát thực tế tại các ô tô chuyển

Dùng các ô được thiết kế tô chuyển từ5% đến 100% và các đối tượng được tô chuyển. RIP với loại tram AM độ phân giải 150 lpi để kiểm chất lượng hệ thống ghi bản và hiện bản với testform thiết kế thực tế.

60 Hình 3.7 Test form kiểm tra chất lượng ghi kẽm

Các vùng kiểm tra trên testform

Vùng 1: Kiểm tra chất lượng ghi

Vùng 2: Kiểm tra các dạng hiệu ứng tông chuyển 1

2

1 3

61

Vùng 3: Kiểm tra các thang tô chuyển với từng loại tram khác nhau

Đánh giá kết quả ghi

- Dùng kính soi tram so sánh hình dạng hạt tram ghi ra so với trên file TIFF-B kết quả hình dạng hạt tram ghi ra giống trên file TIFF-B

- Dùng máy đo thiết bịđo kẽm X-rite PlateScope để kiểm tra các ô thang tô chuyển từ5% đến 100% trên kẽm sau khi ghi

Hình so sánh chất lượng ghi các vùng ghi

Giá trị tô chuyển Khuôn in (%)

Vị trí 1 Vị trí 2 5 % 3,93 % 3,92 % 7 % 5,68 % 5,58 % 10 % 8,51 % 8,53 % 20 % 17,51 % 17,71 % 30 % 27,72 % 27,9 % 40 % 38,84 % 37,1 % 50 % 47,18 % 47,37 % 60 % 56,96 % 57,13 % 70 % 67,32 % 67,33 % 80 % 77,82 % 77,88 % 90 % 87,96 % 87,87 % 95 % 93,28 % 93,38 % 97 % 95,62 % 95,56 % 100 % 97,58 % 99,56 %

62

Nhận xét kết quả chất lượng ghi kẽm:

- Sau khi thực hiện công đoạn test kẽm, nhóm em tiếp tục kiểm tra chất lượng ghi và hiện với thang kiểm tra và các đối tượng tô chuyển. Kết quảsau khi đo các ô cùng giá trị tô chuyển tại hai vị trí khác nhau trên cùng một bề mặt khuôn có sự chênh lệch trong khoảng 0.01% đến 1.98%. Có thể kết luận rằng kết quả ghi bản và hiện bản sau khi thực hiện các bước test kẽm cho chất lượng các vùng tô chuyển tại các vịtrí khác nhau trên khuôn in khá đồng đều.

- Trên thang các ô tô chuyển từ0% đến 100% kết quả trên khuôn in sai lệch so với file khoảng 1.07% đến 3.04%. Nhưng kết quả các giá trị ô tô chuyển giữa file và khuôn in sau khi ghi có độ sai lệch khá cao sẽảnh hưởng đến kết quả chất lượng bài in.

Kết luận: Nhóm thực hiện tuyến tính thiết bị ghi kẽm để cải thiện chất lượng của hệ thống CTP

3.3.2.2. Tuyến tính thiết bị ghi kẽm

Dựa trên kết quả khi kiểm tra và đánh giá tại mục 3.2.2.1 kết quả phải thực hiện tuyến tính lại thiết bị ghi. Tuyến tính thiết bị ghi kẽm là công đoạn hiệu chỉnh thiết bị ghi về trạng thái ban đầu của thiết bị nhằm cải thiện chất lượng ghi của thiết bịứng với điều kiện in sử dụng (loại tram, tần số tram, hình dạng tram, độ phân giải ghi). Công đoạn này được thực hiện phần mềm RIP Metadimetion. Sử dụng chức năng Linearization tại Calibration Manager.

Bảng 3.8 Thiết lập các thông số tram cần test dựa theo điều kiện in thực hiện

Tram IS Classic

Hình dạng Smooth Eliptical

Độ phân giải ghi 2540 dpi

Tần số tram 150 lpi

Loại bản in Dương bản

63 - Dùng máy đo kẽm X-rite PlateScope đểđo các giá trị

Bảng 3.9 Các giá trị đo kẽm sau khi ghi kẽm lần 1

Vùng đo (%) Giá trị đo

0 % 0 % 5 % 4,29 % 10 % 8,94 % 20 % 18,37 % 30 % 8,78 % 40 % 38,47 % 50 % 48,52 % 60 % 58,65 % 70 % 68,58 % 80 % 79,01 % 90 % 89,07 % 95 % 94,41 % 100 % 100 %

Nhập kết quả vào phần mềm và ghi lần 2

Hình 3.8 Kết quả quá trình thực hiện tuyến tính

- Thang đo đánh giá kết quả của giá trị Calibrated và giá trị Uncalibrated - Đo kẽm với máy đo X-rite PlateScope ta được bảng giá trị

64 Bảng 3.10 Bảng giá trị kết quả ghi kẽm sau khi thực hiện tuyến tính

Vùng đo (%) Uncalibrated Calibrated

0 0 % 0 % 5 4,28 % 5,22 % 10 8,96 % 10,17 % 20 18,4 % 19,99 % 30 28,72 % 30,01 % 40 38,47 % 40,06 % 50 48,56 % 50,25 % 60 58,7 % 60,11 % 70 68.5 % 69,94 % 80 79,86 % 80,07 % 90 89.14 % 90,05 % 95 93.58 % 95 % 100 100 % 100 %

Đánh giá kết quả sau khi tuyến tính

- Sau khi thực hiện tuyến tính cho loại tram AM độ phân giải 150 lpi, hình dạng smooth Eliptical trên bản kẽm Mỹ Lan DTP 150i. Kết quả chất lượng ghi kẽm được cải thiện đáng kểở tất cả các vùng. Kết quả kẽm sao khi tuyến tính nhận được gần như 1:1 so giữa các ô giá trị vùng đo và giá trị calibrated trên thang kiểm tra.

- Đánh giá các ô vùng uncalibrated cho kết quảđo giữa 2 lần ghi kẽm nhỏ. Cao nhất 0.41% cho thấy chất lượng ghi bản ổn định giữa hai lần ghi với cùng một điều kiện tuy nhiên kết quả thu được vẫn còn chênh lệch lớn so với các vùng đo (giá trị vùng nominal) trên thang đo.

- Đánh giá giữa các ô vùng calibrated sau khi tuyến tính có độ chênh lệch thấp, độ chênh lệch lớn nhất tại ô 50% là 0.25%. Kết quả nhận được sau khi tuyến tính giá trị trên file yêu cầu so với giá trị được ghi ra gần như bằng nhau, chất lượng hệ thống CTP đạt chất lượng như mong muốn.

Kết luận: Sau khi nhóm thực hiện tuyến tính lại thiết bị ghi, kết quả hệ thống thiết bị ghi ổn định và cho chất lượng ghi tốt.

3.3.2.3. Ổn định điều kiện in thực nghiệm

Trong quá trình thực nghiệm quá trình in ảnh hưởng lớn nhất trong đến kết quả, để giữđược ổn định trong quá trình thực nghiệm nhóm em đã kiểm soát các

Một phần của tài liệu Kiểm soát các đối tượng chuyển tông trong quá trình chế bản cho sản phẩm in offset tờ rời (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)