Đánh giá KNVĐCB của trẻ MG nhóm nội thành và ngoại thành TP HCM thời điểm cuối năm học.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bài tập phát triển kĩ năng vận động cơ bản cho trẻ 3 – 6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP hồ chí minh TT (Trang 30 - 33)

thành TP. HCM thời điểm cuối năm học.

Kết quả so sánh của 2 nhóm nội và ngoại thành theo từng độ tuổi được trình bày tại bảng 3.21 đến bảng 3.23 cho thấy có sự khác biệt ở một số VĐ theo từng độ tuổi mà ưu thế nghiêng về nhóm nội thành:

+ Ở trẻ MG bé: các VĐ bò, VĐ bật và VĐ ném ở nhóm nội thành tốt hơn nhóm ngoại thành. Các VĐ còn lại (VĐ chạy, VĐ đi thăng bằng, VĐ leo trèo) không có sự khác biệt giữa 2 nhóm sau 1 năm học.

+ Ở trẻ MG nhỡ: ngoài VĐ bật ở nhóm nội thành tốt hơn nhóm ngoại thành thì các VĐ còn lại không có sự khác biệt giữa 2 nhóm sau 1 năm học.

+ Ở trẻ MG lớn: các VĐ chạy, VĐ đi thăng bằng, VĐ trườn ở nhóm nội thành tốt hơn nhóm ngoại thành. Các VĐ còn lại (VĐ bò, VĐ bật, VĐ ném) không có sự khác biệt giữa 2 nhóm sau 1 năm học.

Bảng 3.21. So sánh KNVĐCB của trẻ MG bé nội thành và ngoại thành TP.HCM sau 1 năm học (n = 200)

TT Test đánh giá Nhóm X S d t P

1 Chạy 10m xuất phát cao (s) Ngoại thành 4.86Nội thành 4.79 0.420.43 0.07 1.5 > 0.05 2 Đi trên vạch kẻ sẵn (s) Ngoại thành 5.35Nội thành 5.34 0.450.44 0.01 0.23 > 0.05

3 Trườn theo hướngthẳng (s)

Nội thành 14.85 0.95

0.19 2.09 < 0.05 Ngoại thành 15.04 0.88

4 Bò qua 03 cổng (s) Ngoại thành 8.77Nội thành 8.52 0.760.88 0.25 2.44 < 0.02 5 Trèo 3 bậc thang gióng (s) Ngoại thành 11.94 1.86Nội thành 11.83 1.46 0.11 0.65 > 0.05

6 Bật xa tại chổ (cm) Nội thành 43.3 4.15 1.82 4.47 < 0.001 Ngoại thành 41.48 3.97 7 Ném xa bằng 1 tay (cm) Nội thành 160.7 8.41 3.3 3.34 < 0.001 Ngoại thành 157.4 11.17 13

ngoại thành TP.HCM sau 1 năm học (n = 200) TT Test đánh giá Nhóm X S d t P 1 Chạy 15 m xuất phát cao (s) Nội thành 5.4 0.49 -0.01 0.2 > 0.05 Ngoại thành 5.39 0.49 2 Đi thằng bằng trên ghế thể dục (s) Nội thành 5.46 0.52 0.06 1.19 > 0.05 Ngoại thành 5.52 0.46 3 Trườn qua 3 cổng (s) Nội thành 14.88 1.25 -0.03 0.25 > 0.05 Ngoại thành 14.85 1.26 4 Bò qua 5 cổng (s) Nội thành 6.36 0.66 0.01 0.002 > 0.05 Ngoại thành 6.36 0.66 5 Trèo 5 bậc thang gióng (s) Nội thành 15.13 1.28 -0.04 0.28 > 0.05 Ngoại thành 15.09 1.3 6 Bật xa tại chổ (cm) Nội thành 57.22 4.5 1.47 3.02 < 0.001 Ngoại thành 55.75 5.23 7 Ném xa bằng 2 tay (cm) Nội thành 221.9 23.46 2.75 1.18 > 0.05 Ngoại thành 219.15 23.14

Bảng 3.23. So sánh KNVĐCB của trẻ MG lớn nội thành và ngoại thành TP.HCM sau 1 năm học (n = 200)

TT Test đánh giá Nhóm X S d t P

1 Chạy 18 m xuất phát cao (s) Nội thành 5.85 0.58 0.41 6.79 < 0.001Ngoại thành 6.26 0.62 Ngoại thành 6.26 0.62

2 Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát (s) Nội thành 7.69 0.65 0.18 2.59 < 0.02Ngoại thành 7.87 0.79 Ngoại thành 7.87 0.79

3 Trườn qua 05 cổng (s) Nội thành 10.54 1.01 0.2 2.21 < 0.05Ngoại thành 10.74 0.79 Ngoại thành 10.74 0.79

4 Bò zíc zắc qua 4 điểm (s) Nội thành 6.21 0.63 -0.1 1.67 > 0.05Ngoại thành 6.11 0.53 Ngoại thành 6.11 0.53

5 Bật xa tại chổ (cm) Nội thành 79.62 7.63 -0.25 0.33 > 0.05Ngoại thành 79.87 7.51 Ngoại thành 79.87 7.51

6 Ném xa bằng 2 tay (cm) Nội thành 258.3 18.22 -0.3 0.17 > 0.05Ngoại thành 258.6 18.19 Ngoại thành 258.6 18.19

Kết luận nhiệm vụ 2:

- Phần lớn ý kiến đều cho rằng nội dung, hình thức và phương pháp tập luyện KNVĐCB tại trường MN chưa phù hợp với khả năng VĐ của trẻ tại TP.HCM.

- GVMN gặp rất nhiều khó khăn trong việc tổ chức các giờ học GDTC vì số lượng trẻ quá đông cũng như GV đang phải đảm đương số lượng công việc quá nhiều. Bên cạnh đó một yếu tố nổi bật cần được các đơn vị đào tạo quan tâm chính là việc nguời GVMN không đủ trình độ chuyên môn trong lĩnh vực GDTC. Việc GV không nắm rõ các nội dung tập luyện, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học phù hợp với khả năng của trẻ theo từng độ tuổi là điều hết sức nguy hiểm trong công tác tổ chức các hoạt động GD nói chung và phát triển VĐ nói riêng tại các trường MN hiện nay trên cả nước.

- Quan điểm tổ chức hoạt động của GVMN hiện nay còn bị lệ thuộc rất nhiều vào chương trình khung, phương pháp và hình thức dạy học còn rập khuông, thiếu sáng tạo. Chính điều này khiến cho các giờ hoạt động VĐ tại trường MN đang rất nhàm chán, chưa phát huy tối đa ưu điểm của GDMN.

- Kết quả đánh giá sự phát triển KNVĐCB của trẻ MG sau 01 năm học có sự tăng trưởng không đồng đều và ưu thế nghiêng về nhóm nội thành. Điều này cho thấy hiện nay tại các trường MN ở TP.HCM không có sự đồng nhất trong việc tổ chức các hoạt động VĐ cho trẻ ở từng khu vực và từng độ tuổi. Đa phần người GVMN chỉ chú ý đến VĐ theo độ tuổi (đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình GDMN) chứ chưa có hệ thống các bài tập giúp phát triển các VĐ đồng nhất, chưa chú ý đến khả năng VĐ của từng cá thể trẻ. Điều này khiến cho những VĐ trẻ đã được học ở các lớp dưới bị mất đi đặc biệt là các VĐ trườn và VĐ bò. Đây là một trong những yếu tố khiến cho KNVĐCB của trẻ ở các độ tuổi MG có sự phát triển không đồng đều, thậm chí một số KNVĐCB không có sự phát triển hoặc phát triển không tốt sau 1 năm học.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bài tập phát triển kĩ năng vận động cơ bản cho trẻ 3 – 6 tuổi tại các trường mầm non khu vực TP hồ chí minh TT (Trang 30 - 33)