hồ sơ, nếu xét thấy cần thiết, Phòng Tư pháp đề nghị cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân quận, huyện phối hợp thẩm tra, cho ý kiến liên quan đến lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý.
Trong quá trình thẩm tra hồ sơ, nếu thấy hồ sơ có nội dung chưa rõ, Phòng Tư pháp đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã bổ sung, làm rõ. Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường có trách nhiệm thực hiện yêu cầu của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện trong thời hạn không quá 05 ngày làm việc kể từ khi nhận được yêu cầu.
- Căn cứ vào kết quả thẩm tra hồ sơ đề nghị công nhận tiếp cận pháp luật của cấp xã, Phòng Tư pháp thực hiện những công việc sau đây:
+ Tổng hợp, lập dự thảo danh sách xã, phường, thị trấn đủ điều kiện được công nhận đạt chuẩn tiếp cận pháp luật (Mẫu 07 -TCPL-II) và danh sách xã, phường, thị trấn chưa đủ điều kiện được công nhận đạt chuẩn tiếp cận pháp luật (Mẫu 08 -TCPL-II).
+ Đề xuất Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện họp Hội đồng đánh giá tiếp cận pháp luật để xem xét, đánh giá địa phương đạt chuẩn tiếp cận pháp luật.
3.2. Bước 2: Hội đồng tiếp đánh giá tiếp cận pháp luật họp để xem xét, tưvấn đánh giá cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật. vấn đánh giá cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật.
3.3. Bước 3: Căn cứ kết quả họp Hội đồng đánh giá tiếp cận pháp luật,Phòng Tư pháp cấp huyện hoàn thiện danh sách cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp Phòng Tư pháp cấp huyện hoàn thiện danh sách cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật, danh sách cấp xã chưa đạt chuẩn tiếp cận pháp luật và đề xuất các giải pháp trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp trước ngày 20 tháng 01 của năm liền kề sau năm đánh giá.
3.4. Bước 4: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét, quyết địnhcông nhận cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật trước ngày 25 tháng 01 của năm công nhận cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật trước ngày 25 tháng 01 của năm liền kề sau năm đánh giá; báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) kết quả công nhận cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật và các giải pháp đối với cấp xã chưa đạt chuẩn tiếp cận pháp luật trên địa bàn.
4. Niêm yết kết quả đánh giá, công bố cấp xã đạt chuẩntiếp cận pháp luật tiếp cận pháp luật
4.1. Ủy ban nhân dân cấp xã niêm yết công khai kết quả chấm điểm các tiêu chí, chỉ tiêu tiếp cận pháp luật tại trụ sở làm việc, nhà văn hóa hoặc nơi sinh hoạt cộng đồng của thôn, làng, ấp, bản, phum, sóc, tổ dân phố và cộng đồng dân cư khác và thông báo trên đài, loa truyền thanh cơ sở trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày hoàn thành việc tự chấm điểm.
Kết quả chấm điểm các tiêu chí, chỉ tiêu tiếp cận pháp luật dùng để niêm yết là kết quả tổng hợp sau cuộc họp do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã chủ trì đánh giá kết quả xây dựng cấp xã tiếp cận pháp luật và đã được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký, gửi Phòng Tư pháp.
4.2. Ủy ban nhân dân cấp huyện công bố danh sách cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật, danh sách cấp xã chưa đạt chuẩn tiếp cận pháp luật trên Cổng/Trang tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp huyện chậm nhất là 05 ngày làm việc kể từ ngày ký quyết định công nhận.
4.3. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố danh sách cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật, danh sách cấp xã chưa đạt chuẩn tiếp cận pháp luật trên Cổng/Trang tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chậm nhất 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được báo cáo của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện.
Quy trình đánh giá, chấm điểm, công nhận cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật
Các bước
quy trình
Nội dung Thời gian Người thực
hiện
CẤP XÃ
Bước 1 Theo dõi, tự chấm điểm từng chỉ tiêu,tiêu chí tiếp cận pháp luật
Từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm đánh giá Các công chức cấp xã được giao theo dõi chỉ tiêu, tiêu chí Bước 2 - Tổng hợp kết quả tự chấm điểm - Bảng tổng hợp kết quả đánh giá sự hài lòng của tổ chức, cá nhân;
- Xây dựng dự thảo Báo cáo tự đánh giá kết quả đạt chuẩn tiếp cận pháp luật trên địa bàn xã, phường
- Đề xuất Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức họp đánh giá kết quả xây dựng cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật 02 ngày Công chức Tư pháp – Hộ tịch Bước 3
Tổ chức họp đánh giá kết quả xây dựng cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật.
01 ngày
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã
Bước 4
Lập hồ sơ đề nghị công nhận cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật:
+ Bảng tổng hợp điểm số của các chỉ tiêu, tiêu chí tự chấm điểm;
+ Bảng tổng hợp kết quả đánh giá sự hài lòng của tổ chức, cá nhân; + Báo cáo đánh giá kết quả đạt chuẩn của Ủy ban nhân dân cấp xã; + Công văn đề nghị công nhận cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật đối với trường hợp tự xét thấy đủ điều kiện đạt chuẩn tiếp cận pháp luật.
1/2 ngày Công chức tưpháp hộ tịch
Bước 5
Chỉnh lý, ký duyệt để gửi Hồ sơ đến Phòng tư pháp cấp huyện
1/2 ngày
(trước 05
tháng 01) Chủ tịch Ủyban nhân dân
cấp xã Niêm yết kết quả tự chấm điểm 10 ngày
Bước 1
- Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ
- Tổ chức thẩm tra hồ sơ tiếp cận pháp luật của cấp xã
- Đề nghị cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp huyện phối hợp thẩm tra, cho ý kiến liên quan đến lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý (nếu cần thiết)
- Tổng hợp, lập dự thảo danh sách xã, phường, thị trấn đủ điều kiện được công nhận đạt chuẩn tiếp cận pháp luật và danh sách xã, phường, thị trấn chưa đủ điều kiện được công nhận đạt chuẩn tiếp cận pháp luật
- Đề xuất Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức họp Hội đồng đánh giá tiếp cận pháp luật
10 ngày
Phòng Tư pháp chủ trì,
cơ quan
chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp huyện phối hợp
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giải
trình, bổ sung hồ sơ (nếu cần thiết) 5 ngày
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã
Bước 2 Tổ chức họp Hội đồng đánh giá tiếpcận pháp luật
01 ngày
(Trước ngày 20/01)
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện
Bước 3
- Hoàn thiện danh sách cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật, danh sách cấp xã chưa đạt chuẩn tiếp cận pháp luật
- Hoàn thiện dự thảo báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kết quả công nhận cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật và các giải pháp đối với cấp xã chưa đạt chuẩn tiếp cận pháp luật trên địa bàn.
- Xây dựng dự thảo Quyết định công nhậ cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật
03 ngày Phòng Tưpháp
Bước 4 Xem xét, ký Quyết định công nhận cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật và Báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kết quả công nhận cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật và các giải pháp đối với cấp xã chưa đạt chuẩn tiếp cận pháp luật trên địa bàn.
02 ngày
(Trước ngày 25/01)
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện
Đăng tải danh sách cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật, danh sách cấp xã chưa đạt chuẩn tiếp cận pháp luật trên Cổng/Trang tin điện tử của địa phương Chậm nhất 05 ngày kể từ ngày ký quyết định công nhận Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện
CẤPTỈNH TỈNH
Đăng tải danh sách cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật, danh sách cấp xã chưa đạt chuẩn tiếp cận pháp luật trên Cổng/Trang tin điện tử của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Chậm nhất 05 ngày kể từ ngày nhận được Báo cáo của Ủy ban nhân dân cấp xã
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Chỉ đạo, quyết định giải pháp xây dựng cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật hằng năm phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Quyết định số 09/2013/QĐ-TTg ngày 24/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định về chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở đã dành một điều cụ thể (Điều 11) quy định về Hội đồng đánh giá tiếp cận pháp luật: “Thành lập Hội đồng đánh giá tiếp cận pháp luật của Bộ Tư pháp, Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố, Ủy ban nhân dân quận, huyện và Ủy ban nhân dân xã, phường để tư vấn, giúp Bộ Tư pháp và Ủy ban nhân dân các cấp đánh giá, công nhận, xếp hạng, biểu dương, khen thưởng địa phương đạt chuẩn và tiêu biểu về tiếp cận pháp luật theo quy định tại Điều 7, Điều 8 và Điều 9 Quy định này. Hội đồng hoạt động theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số”.
Tuy nhiên, quy định này chưa cụ thể về thành phần, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng và các thành viên Hội đồng cũng như cơ chế hoạt động và các điều kiện bảo đảm cho Hội đồng đánh giá tiếp cận pháp luật thực hiện tốt chức năng vốn có. Để khắc phục nhược điểm này, Quyết định số 619/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư số /TT-BTP ngày / /2017 của Bộ Tư pháp đã quy định về Hội đồng đánh giá tiếp cận pháp luật như sau:
1. Thẩm quyền thành lập Hội đồng
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền thành lập Hội đồng đánh giá tiếp cận pháp luật để tư vấn, giúp Chủ tịch tổ chức việc đánh giá, công nhận, xây dựng cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật. Hội đồng đánh giá tiếp cận pháp luật gồm một lãnh đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện làm Chủ tịch; Trưởng phòng Tư pháp làm Phó Chủ tịch.
Phòng Tư pháp tham mưu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành Quyết định thành lập Hội đồng đánh giá tiếp cận pháp luật.
Hội đồng đánh giá tiếp cận pháp luật chỉ được thành lập ở cấp huyện chứ không thành lập ở cấp xã, cấp tỉnh và ở Bộ Tư pháp như trước đây do việc đánh giá đạt chuẩn tiếp cận pháp luật chỉ thực hiện ở cấp xã.
Sau khi được thành lập, Hội đồng cần ban hành Quy chế hoạt động, trong đó quy định nguyên tắc, phương thức hoạt động của Hội đồng, trách nhiệm của thành viên Hội đồng, hoạt động của Hội đồng và kinh phí bảo đảm. Tất cả các thành viên Hội đồng và các cơ quan, tổ chức có liên quan sẽ chịu trách nhiệm thực hiện Quy chế này.
2. Thành phần: