2. 4 Những căn cứ lựa chọn tuabin gió của nhà máy
4.2.1. Chỉ tiêu kinh tế
4.2.1.1. Tổng mức đầu tƣ của nhà máy
Tổng mức đầu tƣ của nhà máy nhiệt điện bao gồm đầy đủ các chi phí nhƣ: Chi phí xây lắp, chi phí thiết bị, chi phí khác, chi phí dự phòng, vốn lƣu động ban đầu và lãi vay trong quá trình xây dựng.
a. Chi phí thiết bị bao gồm toàn bộ các chi phí mua sắm, vận chuyển và bảo hiểm nƣớc ngoài, vận chuyển trong nƣớc đến vị trí lắp đặt tại công trƣờng, bảo quản… các hạng mục nhƣ:
+ Tua bin máy phát và các phần phụ trợ. + Lò hơi và các phần phụ trợ.
+ Hệ thống cung cấp than và đá vôi.
+ Hệ thống đo lƣờng và điều khiển của nhà máy. + Các thiết bị điện.
+ Phần sân phân phối cao áp.
+ Phân xƣởng sửa chữa, bảo dƣỡng, các phòng thí nghiệm và các trang thiết bị phục vụ cán bộ công nhân viên nhà máy.
+ Phần vật tƣ, thiết bị dự phòng thiết yếu dùng để thay thế trong 2 năm đầu tiên vận hành nhà máy.
b. Chi phí xây lắp bao gồm chi phí xây dựng và lắp đặt cho các thiết bị và hạng mục sau đây:
+ Tua bin máy phát và phần phụ trợ. + Lò hơi và các phần phụ trợ.
+ Hệ thống cung cấp than và đá vôi.
55
+ Các thiết bị điện.
+ Phần sân phân phối cao áp.
+ Phân xƣởng sửa chữa, bảo dƣỡng, các phòng thí nghiệm và các chi phí xây dựng khác.
c. Các chi phí khác bao gồm các chi phí đƣợc chia theo các giai đoạn đầu tƣ + Giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ.
+ Giai đoạn thực hiện đầu tƣ.
+ Giai đoạn kết thúc xây dựng đƣa dự án vào khai thác.
d. Chi phí dự phòng dùng để trang trải cho những chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện dự án. Theo thông tƣ số 09/2000/TT-BXD ngày 17/07/200 của Bộ xây dựng thì chi phí này bằng 10% tổng các khoản chi phí bao gồm chi phí thiết bị, chi phí xây lắp và chi phí khác
e. Vốn lƣu động ban đầu dùng để mua dự trữ than, dầu và các vật tƣ thiết bị phục vụ cho công tác vận hành nhà máy, tiền trả lƣơng và bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên trong 1 chu kỳ sản xuất, tiền lƣu két tối thiểu…
f. Lãi vay trong quá trình xây dựng (IDC) là khoản tiền lãi phát sinh trong giai đoạn xây dựng công trình khi chủ đầu tƣ đi vay vốn để thực hiện dự án vì vậy cho nên nó đƣợc coi nhƣ vốn đầu tƣ ban đầu của dự án.
Bảng 4.9 Bảng tổng hợp mức đầu tƣ của dự án nhiệt điện
STT Phƣơng án Hình thức vay vốn tín dụng USD
I Tổng vốn đầu tƣ xây dựng 52.925.116
1 Chi phí xây lắp 9.530.530
2 Chi phí thiết bị 36.840.639
3 Chi phí khác 1.742.574
4 Chi phí dự phòng 4.811.374
II Vốn lƣu động ban đầu 300.000
III Lãi vay trong quá trình xây dựng 2.084.950 Tổng mức đầu tƣ (I+II+III) 55.310.066
56
Ghi chú: Lãi vay trong quá trình xây dựng đƣợc tính toán trên cơ sở lãi suất vay vốn ngoại tệ ở mức 4,5% năm (phƣơng án vay vốn Hungary là phƣơng án cơ sở) và mức lãi suất nội tệ ở mức 9,6%/năm.
Tỷ giá chuyển đổi ngoại tệ đƣợc tính toán theo công bố của Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam 1 USD = 17.000 VNĐ.
Bảng sau đây sẽ đƣa ra các chỉ tiêu kinh tế của dự án. Các chỉ tiêu này đƣợc tính toán với mức giá điện là 5 cent/kWh:
Bảng 4.10 Bảng các chỉ tiêu kinh tế chính của dự án nhiệt điện
STT Phƣơng án Hình thức vay vốn tín dụng
1 Giá điện thanh cái (cent/kWh) 5,00
2 Hệ số chiết khấu kinh tế (ik) 10,00%
3 Hệ số hoàn vốn nội tại kinh tế (EIRR) 10,94%
4 Giá trị hiện tại hoá ròng – NPVk (tr USD) 3,51
5 Bk/Ck 1,043
6 Thời gian hoàn vốn có chiết khấu 10%
(năm) 14 năm 4 tháng
- Tài chính còn lại trong 50 năm đƣợc tính bằng hai vòng đời của dự án (trong đó giá trị còn lại sau 25 năm = 20%/nguyên giá tổng tài sản
4.2.2. Chỉ tiêu kỹ thuật
4.2.2.1. Nguyên lý của dây chuyền sản xuất trong nhà máy
- Trong nhà máy nhiệt điện đốt than thì nhiên liệu chính là than từ các điểm khai thác đƣợc vận chuyển tới hệ thống cấp liệu của nhà máy. Tại đó than đƣợc xử lý cho phù hợp với công nghệ đốt, sau đó đƣợc cấp vào buồng đốt và đƣợc đốt cháy trong đó. Tại đó hoá năng của nhiên liệu đƣợc chuyển hoá thành nhiệt năng trong quá trình cháy. Lƣợng nhiệt toả ra này đƣợc nƣớc (đã qua xử lý) hấp thụ qua các bề mặt trao đổi nhiệt trong buồng lửa và đƣờng khói. Nƣớc nhận nhiệt từ quá trình cháy và sinh hơi trong các dàn ống và đƣợc gom lại tại bao hơi. Hơi trong bao hơi là hơi bão hoà đƣợc dẫn qua các bề mặt dẫn nhiệt để trở thành hơi quá nhiệt và đƣợc
57
đƣa tới tua bin. Quá trình này là quá trình biến đổi nhiệt năng thành thế năng của dòng hơi. Tại tua bin, hơi quá nhiệt giãn nở trong các tầng cánh của tua bin làm quay tua bin đồng thời làm quay máy phát điện (tua bin và máy phát đƣợc nối với nhau bởi các khớp nối) phát ra điện đƣa lên điện lƣới quốc gia từ đó phân phối tới các hộ tiêu thụ điện. Quá trình đó là quá trình biến đổi từ thế năng của dòng hơi thành cơ năng của tua bin và quá trình biến đổi từ cơ năng của tua bin thành điện năng trong máy phát.
- Hơi sau khi thoát ra khỏi tua bin đƣợc đƣa qua thiết bị làm mát kiểu bề mặt (bình ngƣng) bằng nƣớc sông. Tại đó dòng hơi đƣợc ngƣng tụ thành nƣớc và đƣợc cấp trở lại bao hơi cùng với lƣợng nƣớc (đã qua xử lý đạt chất lƣợng yêu cầu) bổ sung cho các tổn thất trong chu trình.
- Các thiết bị công nghệ chính: a, Lò hơi
+ Kiểu lò tầng sôi tuần hoàn (CFB), có bao hơi, tuần hoàn tự nhiên, không có quá nhiệt trung gian.
+ Số lƣợng: 01 cáo cho 1 tổ máy
+ Sản lƣợng hơi của 1 lò ở chế độ BMCR: 130T/giờ
+ Thông số hơi quá nhiệt: áp suất 93 bar, nhiệt độ: 538o
C
+ Nhiệt độ nƣớc cấp: 172o
C b, Tua bin:
+ Kiểu: tua bin ngƣng hơi, 1 thân, có trích hơi nhiệt hồi nhiệt + Số lƣợng: 01 cái
+ Công suất: 30 MW
+ Số vòng quay: 3000 vòng/phút
+ Thông số hơi mới vào tua bin: áp suất 90 bar, nhiệt độ 535o
C
+ Thông số hơi thoát: áp suất 0,0658 bar, nhiệt độ: 38o
C + Số cửa trích: 05 cửa trích
c, Máy phát
58 + Số lƣợng: 01 cái + Công suất: 30 MW + Số vòng quay: 3000 vòng/phút + Hệ số công suất: 0,85 + Tần số: 50 Hz
+ Điện áp đầu cực máy phát: 6,3kV
+ Phƣơng pháp làm mát: Làm mát 2 vòng là không khí và nƣớc + Hệ thống kích thích: Kiểu tĩnh với cách điện loại F
4.2.2.2. Cơ cấu tổ chức nhân sự của nhà máy
Biên chế tổ chức của nhà máy đƣợc sắp xếp thành 2 bộ phận chính: - Bộ phận trực tiếp sản suất đƣợc biên chế thành các phân xƣởng - Bộ phận gián tiếp đƣợc biên chế thành các phòng ban
59
Bảng 4.11 Biên chế lao động của dự án
STT Các phòng ban Số lƣợng
I Khối vận hành 71
1 Phòng điều khiển trung tâm 5 kíp 20
2 Phòng điều khiển điện 5
3 Phân xƣởng hoá 6
4 Phân xƣởng lò 8
5 Phân xƣởng máy 10
6 Phân xƣởng kiểm nhiệt 5
7 Phân xƣởng nhiên liệu 17
II Khối bảo dƣỡng, sửa chữa 38
1 Phân xƣởng sửa chữa cơ nhiệt 12
2 Phân xƣởng sửa chữa điện 11
3 Phân xƣởng cơ khí 10
4 Phân xƣởng sửa chữa thiết bị đo lƣờng
điều khiển
5
III Khối quản lý và hành chính 55
1 Ban giám đốc 5 2 Phòng kỹ thuật 18 3 Phòng kế hoạch 4 4 Phòng tổ chức 4 5 Phòng tài chính kế toán 4 6 Phòng vật tƣ 4 7 Phòng hành chính tổng hợp 16 Tổng cộng 164
60
4.2.3. Chỉ tiêu xã hội
4.2.3.1. Tác động của nhà máy nhiệt điện chạy than đến môi trƣờng
Nguồn gốc gây ô nhiễm không khí:
- Các hợp chất hữu cơ, bay hơi do rò rỉ trong quá trình rót, nạp , xuất nhiên liệu, vận chuyển bằng bơm, đƣờng ống, van và khí chứa trong các bể chứa v.v…
- Khói thải của các phƣơng tiện giao thông vận tải.
- Mùi hôi của amôniắc và dầu mỡ từ khu vực các bình chứa.
- Khói thải của lò hơi có chứa các chất ô nhiễm nhƣ bụi than, NO2, SO2…
Tác động môi trƣờng của nƣớc thải khi đƣa nhà máy vào vận hành:
- Trong giai đoạn hoạt động của dự án các các nguồn nƣớc thải sẽ gây nên ô nhiễm nƣớc.
- Ngoài ra khi thải nƣớc làm mát bình ngƣng với lƣu lƣợng lớn ra sông sẽ gây xáo động môi trƣờng khu vực xả nƣớc.
Ô nhiễm do độ ồn:
- Do đặc trƣng của nhà máy nhiệt điện là phải sử dụng các thiết bị có công suất lớn, do đó trong khu vực sản xuất có một số nơi phát sinh ra tiếng ồn.
- Tiếng ồn từ tua bin, máy phát điện, tiếng ồn do xả hơi áp suất thừa. Tiếng ồn phát ra từ các nguồn này thƣờng liên tục, cƣờng độ phụ thuộc vào công nghệ và tình trạng thiết bị.
- Tiếng ồn từ khu vực sản xuất thƣờng bị các cơ cấu kiến trúc bao che ngăn cản và triệt tiêu theo kết cấu và bề dầy, do đó sẽ không ảnh hƣởng lớn tới các khu vực cách xa 500m, mà chỉ ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khoẻ công nhân trong các phân xƣởng sản xuất.
- Trong quá trình vận hành, đôi khi xảy ra việc xả van an toàn của lò hơi do các nguyên nhân sau đây :
* Do sự thay đổi đột ngột phụ tải điện của lƣới điện dẫn đến sự giảm năng suất hơi của tua bin và áp suất hơi tăng đột ngột.
* Do sự cố đặt đƣờng dây tải điện, tua bin dừng đột ngột. * Do sự cố tua bin máy phát.
61
- Tiếng ồn từ các van xả hơi này có thể gây ảnh hƣởng tới các khu vực xa của nhà máy. Tại thời điểm xả, mức ồn rất cao nhƣng thời gian chỉ kéo dài từ 5 đến 10 phút.
Ô nhiễm do nhiệt độ cao :
Do công nghệ sản xuất của nhà máy là phải sử dụng lò hơi để cấp hơi cho tua bin hoạt động, nhiệt độ tại các khu vực sản xuất chính của nhà máy nhìn chung là cao, mặc dù các thiết bị đƣợc bảo ôn bằng các vật liệu cách nhiệt. Nhiệt độ tại các
khu vực này có thể lên tới 35oC hoặc hơn nữa. Tuy nhiên, tại các khu vực này các
máy móc, thiết bị đều hoạt động theo chế độ tự động do đó số lƣợng công nhân làm việc trực tiếp tại khu vực này không nhiều và không nhất thiết phải có mặt liên tục nên ảnh hƣởng không lớn đến sức khoẻ ngƣời lao động.
Tác động của chất thải rắn khi đƣa nhà máy vào vận hành bao gồm:
- Quá trình bốc dỡ than là nguồn gây ra chất thải rắn. Loại chất thải từ nguồn này là than rơi vãi không thu dọn hết.
- Chất thải rắn từ quá trình đốt than là xỉ than.
- Chất thải rắn từ các phân xƣởng xây dựng cơ bản, đại tu, sửa chữa máy móc thiết bị. Rác thải từ các phân xƣởng này là rác xây dựng (gạch, ngói vỡ, đất đá, vôi vữa) rác kim loại, gỗ, nhựa…
4.2.3.2. Các hạn chế và cách khắc phục
Các biện pháp công nghệ áp dụng nhằm giảm thiểu mức độ ô nhiễm không
khí:
- Lắp bộ khử SO2 để đảm bảo các tiêu chuẩn về ô nhiễm môi trƣờng của Việt
Nam.
- Thiết bị khử SO2loại ƣớt có hiệu suất khử 90%, tỉ lệ khói thải qua bộ khử
lƣu huỳnh là 75 – 85% trong tổng lƣu lƣợng khói, do đó hiệu suất khử trung bình đạt đƣợc sẽ là 75%.
- Các lò hơi nhà máy nhiệt điện sử dụng các vòi đốt phát thải NOx thấp (low
NOx), đồng thời bố trí các vòi gió tối ƣu theo tầng nhằm giảm thiểu sự hình thành
62
- Ngoài ra để đảm bảo TCVN về lƣợng phát thải bụi than, nhà máy sẽ lắp bộ khử bụi tĩnh điện có hiệu suất 99,5%.
- Để đảm bảo tiêu chuẩn Việt Nam về nồng độ phát tán các chất ô nhiễm trong không khí, độ cao ống khói cho nhà máy nhiệt điện phải lớn hơn 100m.
Biện pháp khắc phục ô nhiễm nƣớc thải:
Tất cả các loại nƣớc thải của nhà máy trƣớc khi thải ra môi trƣờng đều phải dƣợc xử lý theo các công nghệ tiên tiến nhất để đảm bảo mức ô nhiễm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam. Hệ thống xử lý nƣớc thải bao gồm quá trình xử lý cơ học, sinh học và hoá học để xử lý nƣớc thải nhiễm dầu nhiễm hoá chất và nƣớc thải sinh hoạt.
Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn và nhiệt độ cao:
a, Giảm thiểu tiếng ồn tại nhà máy sẽ đƣợc khống chế bằng các phƣơng pháp sau:
- Lắp đệm chống ồn cho các máy có công suất lớn.
- Các phòng điều khiển và vận hành trong khu vực sản xuất đều đƣợc xây bằng tƣờng và lớp mái bằng các vật liệu cách âm.
- Lắp đặt thiết bị giảm âm tại các dầu xả hơi thừa, van an toàn tại khu vực lò hơi.
- Trong qui hoạch những chỗ gây ồn cao đƣợc tập trung vào 2 khu vực cách xa các khu vực khác.
- Tổ chức trồng vành đai cây xanh, xây tƣờng, bồn hoa và thảm cỏ trong khuôn viên nhà máy.
- Bằng các biện pháp nêu trên trong trƣờng hợp nhà máy hoạt động bình thƣờng tiếng ồn tại khu vực xung quanh nhà máy sẽ nhỏ hơn 65dBA, đạt tiêu chuẩn cho phép.
b, Giảm thiểu độ rung cho máy móc thiết bị, dự án phải thực hiện các biện pháp sau:
- Đúc móng máy đủ khối lƣợng (bê tông mác cao), tăng chiều sâu móng, đào rãnh đổ cát khô để tránh rung theo bề mặt nền.
63
- Lắp đặt đệm cao su và lò so chống rung đối với các thiết bị có công suất lớn. c, Giảm thiểu ô nhiễm do nhiệt độ cao trong khu vực sản xuất nhƣ phân xƣởng lò hơi, tua bin, khu vực gia nhiệt và các khu vực có đƣờng ống dẫn hơi đi
qua có thể lên tới 35 40oC. Để giảm nhiệt độ trong các khu vực này cần phải tiến
hành các biện pháp sau :
- Giải pháp kiến trúc nhà xƣởng hợp lý: Thiết kế nhà xƣởng có độ thông thoáng cần thiết để lƣu thông không khí giữa khu vực sản xuất và môi trƣờng xung quanh.
- Phải lắp đặt hệ thống thông gió và điều hoà không khí, hệ thống thông gió nhà máy chính và trên mái để hút không khí nóng trong khu vực nhƣ gian tua bin, lò hơi và khu vực khử khí.
Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn công nghiệp:
- Các chất thải rắn công nghiệp đƣợc thu gom, phân loại. Phần có thể đƣợc sử dụng lại để tái chế sử dụng lại. Phần bỏ đi sẽ gom lại rồi vận chuyển tới bãi xử lý rác thải của khu vực địa phƣơng.
- Để giảm thiểu ô nhiễm đất và nƣớc ngầm do bãi xỉ, bãi xỉ phải đƣợc đào sâu, đắp đê quai. Đáy và vách bãi xỉ đƣợc chống thấm bằng bê tông nhựa asphan, lót vải chống thấm hoặc cao su tăm nhằm bảo vệ nguồn nƣớc ngầm và chống thẩm thấu ra sông.
- Nƣớc lắng trong của bãi xỉ chứa nhiều thành phần ô nhiễm độc hại đƣợc bơm quay trở lại nhà máy, đƣa vào trạm bơm xỉ thành chu trình kín để tránh ô nhiễm nƣớc và đất. Nƣớc thải tro xỉ luôn đƣợc bổ sung, đảm bảo cho hệ thống vận