2. 4 Những căn cứ lựa chọn tuabin gió của nhà máy
3.1.3. Đánh giá các vùng gió tiềm năng
Theo đánh giá sơ bộ về tiềm năng năng lƣợng gió của Việt Nam trong “Bản đồ năng lƣợng gió khu vực Đông Nam Á” do World Bank phát hành, khu vực duyên hải miền Trung và khu vực duyên hải miền Nam là khu vực gió tiềm năng có
31
khả năng xây dựng các nhà máy điện gió với quy mô công nghiệp (khoảng 30MW trở lên) và có khả năng đấu nối vào lƣới điện quốc gia.
Các tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam có khả năng phát điện gió có quy mô công nghiệp và đạt hiệu quả về kinh tế bao gồm các tỉnh: Khánh Hoà, Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Quảng Bình.
Để đánh giá cụ thể tiềm năng năng lƣợng gió của một vị trí với mục đích phát triển các nhà máy điện gió, cần thiết phải thực hiện đo gió. Theo tính toán, tốc độ gió có thể thay đổi tới 25% theo từng năm, tuy nhiên, việc thực hiện đo gió trong 1 khoảng thời gian dài là không thực tế. Thông thƣờng khoảng thời gian đo gió diễn ra trong khoảng từ 1-2 năm với từng địa điểm cụ thể.
Từ năm 2004, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã thực hiện đo gió trong vòng 1 năm tại 8 vị trí tiềm năng của khu vực duyên hải miền Trung và miền Nam Việt Nam.
Khu vực đƣợc lựa chọn để đo gió là các khu vực đƣợc đánh giá là có tiềm
năng gió ở độ cao 65m, tốc độ gió và mật độ gió tƣơng ứng là 7m/s và 400W/1m2
( những khu vực có khả năng phát điện quy mô công nghiệp)
Cột đo gió đƣợc đặt tại các vị trí có tiềm năng gió nhất, có khả năng xây dựng các nhà máy điện trong tƣơng lai và vị trí mô phỏng toàn bộ khu vực gió tiềm năng trong phạm vi khu vực lân cận với bán kính khoảng 20km.
Cột đo gió đƣợc thiết kế cao 60m. Trên cột lắp các cảm biến đo tốc độ, hƣớng gió, nhiệt độ, áp suất để thu thập số liệu gió tại các độ cao 60m, 40m và 12m
Việc đo gió thực hiện kết hợp với việc thu thập số liệu đo gió dài hạn tại các trạm khí tƣợng thuỷ văn ở gần để điều chỉnh số liệu gió 1 năm tại các trạm đo.
Tiềm năng gió đƣợc tính toán xác định tại các vùng có khả năng xây dựng nhà máy điện gió có diện tích từ 100ha trở lên.
Các địa điểm có tiềm năng gió quy mô công nghiệp là những vùng có thể xây dựng đƣợc các trang trại gió ngoài những quy mô trên 30MW, mật độ năng
lƣợng cao từ 400W/1m2
còn có điều kiện địa hình, khả năng vận chuyển lắp đặt thiết bị thuận lợi, không bị giới hạn về lƣu thông hàng không, các dự án xây dựng khác.
32
Dựa vào kết quả tính toán phân bố mật độ năng lƣợng gió ở độ cao 65m, hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất, địa hình tại các khu vực, vùng gió tiềm năng tại các tỉnh trong khu vực đƣợc chia nhỏ thành các vùng nhỏ.
Các thông số đánh giá chủ yếu trình bày trong bảng 3.8
Bảng 3.8 Thông số đánh giá tiềm năng năng lƣợng gió Tiêu chí xếp hạng Điểm đánh giá
1 2 3 4 5
Mật độ năng lƣợng
(W/m2) <400 400-500 500-600
600-
800 >800
Khoảng cách đấu nối
(Km) >20 10-20 5-10 1-5 <1
Địa hình (độ dốc) >IV III-IV II-III I-II <I
Vận chuyển lắp đặt Khó khăn ít K.khăn Trung bình Thuận
lợi Rất thuận lợi Hƣớng gió-địa hình Rất Kém Kém Trung bình Tốt Rất tốt Chấp nhận của xã hội Kém đồng tình ít đồng tình Có thể chấp nhận đồng tình Rất đồng tình
Chi phí đất (đền bù) Rất cao Cao Vừa phải ít Không
Cây, bụi cao trên 10m Rất nhiều Nhiều Vừa phải ít Không
Vấn đề môi trƣờng (ăn
mòn, ẩm ƣớt) Rất cao Cao Vừa phải ít Không
Ảnh hƣởng đến hàng
không, viễn thông Rất gần Gần Xa Rất xa
Không ảnh hƣởng
Qui mô lắp đặt (MW) <25 25-50 >50
Nguồn: Báo cáo Kết quả đo gió tại miền Trung và miền Nam, Cty CPTVXD điện 4
Tính điểm đánh giá tính khả thi 1 vị trí tiềm năng: dựa vào kết quả chấm điểm cho từng tiêu chí của từng vị trí, tính tổng cộng điểm các tiêu chí, riêng đối với tiêu chí thứ nhất “mật độ năng lƣợng” nhân với hệ số 4. Các vị trí từ 49 điểm trở lên đƣợc đánh giá là vị trí có tiềm năng phát triển điện gió quy mô công nghiệp.
Kết quả đo gió tại 8 trạm đo gió của Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã thực hiện tại các tỉnh duyên hải miền Trung và miền Nam Việt Nam, kết hợp với số liệu
33
gió dài hạn tại các trạm khí tƣợng thuỷ văn ở gần để điều chỉnh thành số liệu gió của năm trung bình tại từng vùng và nhập liệu khác nhƣ: bản đồ địa hình, độ nhám, chƣớng ngại vật… đƣợc số hoá, sử dụng phần mềm WasP và WindPro, xác định đƣợc các vùng gió tiềm năng của các tỉnh miền Trung cho thấy:
Khu vực duyên hải miền Trung Việt Nam có thể khai thác phát triển điện gió quy mô lớn là khoảng 77.500 ha (có tốc độ gió 6-7m/s), trong đó có 4 vị trí tiềm năng có tốc độ gió trên 7m/s khoảng 15.000 ha, tập trung tại 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Bình Định.
Khu vực có thể khai thác phát triển điện gió quy mô lớn là khoảng 17.300ha (có tốc độ gió 6-7m/s), trong đó có 3 vị trí có tốc độ gió trên 7m/s khoảng 4.700 ha, tập trung tại tỉnh Ninh Thuận.
Bảng 3.9 Vị trí tiềm năng tốt để phát triển điện gió quy mô công nghiệp tại duyên hải miền Trung Việt Nam
Số TT TÊN ĐỊA ĐIỂM Công suất
(MW)
Điểm đánh giá Tỉnh Bình Định
1 Xã Cát Chánh, huyện Phù Cát (Phƣơng Mai) 29 49
Tỉnh Quảng Trị
2 Xã Gio Thành, Gio Hải, huyện Gio Linh 99 50
Tỉnh Quảng Bình
3 Xã Lƣơng Ninh-Hải Ninh, huyện Quảng Ninh 101 51
Tỉnh Khánh Hoà
4 Huyện Tu Bông 36 50
Tỉnh Ninh Thuận
5
Xã Phƣớc Nam và một phần tại xã Phƣớc Minh,
huyện Ninh Phƣớc, 70 50
6
Xã Phƣớc Hữu và Phƣớc Nam, huyện Ninh
Phƣớc 65 50
7
Xã Phƣớc Hải, một phần thuộc xã Phƣớc Nam
và Phƣớc Dân, huyện Ninh Phƣớc 100 51,8
Tổng công suất MW 620
34