Ảnh hưởng đến chất lượng nước biển ven bờ

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ các nguồn ô nhiễm môi trường đặc thù của ngành than trên địa bàn tỉnh quảng ninh và đề xuất biện pháp quản lý xử lý các nguồn gây ô nhiễm này trong giai đoạn 2010 2020 (Trang 55 - 58)

Do đặc điểm tựnhiờn, địa hỡnh và phõn bố dõn cư nờn chất lượng nước biển khu vực Quảng Ninh bịảnh hưởng theo mựa và bởi cỏc dũng chảy từđất liền, cỏc hoạt động phỏt triển kinh tế - xó hội trờn bờvà ngoài khơi. Hiện nay, vựng ven biển Quảng Ninh đó và đang chịu sức ộp về ụ nhiễm MT do tỏc động của cỏc nguồn thải cụng nghiệp đặc biệt là cụng nghiệp sản xuất than trờn cỏc cảng và vận chuyển than trờn biển, chất thải sinh

hoạt, hoạt động lấn biển, cỏc hoạt động vận tải thuỷ, cảng biển và sự phỏt triển mạnh của hoạt động nuụi trồng thuỷ sản ven biển gõy ra.

Kết quả phõn tớch chất lượng nước biển tại cỏc điểm quan trắc nước biển ven bờ từnăm 2005-2009 tại một số cảng rút than: Cảng rút than Nhà mỏy tuyển than Nam Cầu Trắng, Bến rút than Cảng than C.ty than Đốo Nai, Bến rút than Cảng Km6 C.ty than Dương Huy, Bến rút than Cảng Km6 Tổng Cụng ty Đụng Bắc, Bến rút than cảng Cửa ễng và Bến rút than cảng Cẩm Y cho thấy nước biển ven bờ tỉnh Quảng Ninh tại cỏc khu vực cảng rút than đó bị ụ nhiễm hoặc trong ngưỡng ụ nhiễm do dầu mỡ, một số loại kim loại và một số thụng sốhưu cơ như Amoni. Theo số liệu của bỏo cỏo kết quả quan trắc mụi trường của VINACOMIN trong quớ II/2010 cho thấy vựng nước biển ven bờ vẫn cũn cú dấu hiệu ụ nhiễm do: cặn lơ lửng, dầu mỡ khoỏng tại một số bến cảng rút than vượt từ 1,05ữ1,52 lần đối với nước biển ven bờ dựng vựng bói tắm, thểthao dưới nước.

Dưới đõy là một số biểu đồ và kết quả quan trắc về diễn biến chất lượng nước biển ven bờđiển hỡnh tại cỏc bến cảng rút than tỉnh Quảng Ninh:

Biểu đồ 2.33: Diễn biến pH trong nước biển ven bờ khu vực Quảng Ninh năm 2005-2009

5 6 7 8 9 2005 2006 2007 2008 2009 Năm mg/l Cảng rút than Nhà mỏy tuyển than Nam Cầu Trắng Bến rút than Cảng than C.ty than Đốo Nai

Bến rút than Cảng Km6 C.ty than Dương Huy Bến rút than Cảng Km6 Tổng Cụng ty Đụng Bắc Bến rút than cảng Cửa ễng Bến rút than cảng Cẩm Y Bến rút than cảng Khe Dõy

QCVN 10:2008/BTNMT (Gh trờn)

QCVN 10:2008/BTNMT (Gh

dưới)

Biểu 2.11 Diễn biến pH trong nước biển ven bờ khu vực Quảng Ninh từ 2005-2009

Biểu đồ: 2.34: Diễn biến amoni trong nước biển ven bờ tại cỏc điểm rút than Quảng Ninh năm 2006-2009

0,0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 2006 2007 2008 2009 mg/l Cảng rút than Nhà mỏy

tuyển than Nam Cầu Trắng

Bến rút than Cảng than C.ty than Đốo Nai Bến rút than Cảng Km6 C.ty than Dương Huy Bến rút than Cảng Km6 Tổng Cụng ty Đụng Bắc Bến rút than cảng Cửa ễng

Biểu 2.12 Diễn biến Amonitrong nước biển ven bờ khu vực Quảng Ninh

cỏc năm từ năm 2006-2009

Biểu 2.13 Diễn biến hàm lượng cặn lơ lửng vựng nước biển ven bờ Quảng Ninh

từnăm 2005-2009 [20]

Túm lại: Hoạt động của ngành than tỏc động rất lớn đối với mụi trường núi chung, gõy ảnh hướng xấu về nhiều mặt đối với cảnh quan, tài nguyờn thiờn nhiờn, chất lượng mụi trường cỏc địa phương và vựng biển Quảng ninh. Trong hàng loạt cỏc yếu tố gõy ụ nhiễm mụi trường phỏt sinh từ cỏc hoạt động khai thỏc, vận

Biểu đồ 2.35: Diễn biến hàm lượng cặn lơ lửng vựng nước biển ven bờ Quảng Ninh năm 2005-2009

0 20 40 60 80 100 120 140 2005 2006 2007 2008 2009 Năm mg/l Cảng rút than Nhà mỏy tuyển than Nam Cầu Trắng Bến rút than Cảng than C.ty than Đốo Nai Bến rút than Cảng Km6 C.ty than Dương Huy Bến rút than Cảng Km6 Tổng Cụng ty Đụng Bắc Bến rút than cảng Cửa ễng Bến rút than cảng Cẩm Y QCVN 10:2008/BT NMT 2.12

chuyển, chế biến kinh doanh than đó được thống kờ nghiờn cứu từ trước đến nay thỡ bụi và nước thải mỏ là hai yếu tốcú tớnh đặc thự, đặc trưng nhất của hoạt động khoỏng sản núi chung. Cú thể núi cú hoạt động khoỏng sản là lập tức phỏt sinh bụi, nước thải. Nguồn phỏt sinh bụi, nước thải từ cỏc mỏ, khai trường, cụng trường, tuyến vận chuyển, chế biến than... khụng tập trung tại một hoặc vài vị trớ như ở cỏc ngành cụng nghiệp khỏc mà phõn tỏn khụng đều theo khụng gian và khụng đều theo thời gian, đồng thời liờn tục biến thiờn, thay đổi tớnh chất và hàm lượng chất ụ nhiễm trong nguồn thải. Chớnh vỡ yếu tốđặc thự này của cỏc nguồn gõy ụ nhiễm mụi trường trong ngành than mà gõy khú khăn rất lớn cho cả cụng tỏc quản lý xử lý ụ nhiễm mụi trường của doanh nghiệp và cụng tỏc kiểm soỏt mụi trường của cỏc cơ quan quan lý Nhà nước núi chung. Cỏc kết qủa quan trắc theo dừi diễn biến mụi trường đối với bụi và nước thải mỏ từ năm 2005- 2009 của ngành than cho thấy mặc dự ngành than đó cú nhiều cố gắng trong việc thực hiện cỏc giải phỏp khống chế, hạn chế cỏc nguồn gõy ụ nhiễm mụi trường nhưng chưa toàn diện, cũn cú quỏ nhiều thời điểm thời gian và vị trớ quan trắc mụi trường xuất hiện cỏc thụng số vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềmụi trường. Đõy là vấn đề quan trọng, ngành than (VINACOMIN) và cỏc cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệmụi trường tỉnh Quảng ninh cần phối hợp chặt chẽ, cú biện phỏp tớch cực quản lý nhằm giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ các nguồn ô nhiễm môi trường đặc thù của ngành than trên địa bàn tỉnh quảng ninh và đề xuất biện pháp quản lý xử lý các nguồn gây ô nhiễm này trong giai đoạn 2010 2020 (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)