III. Tổ chức các hoạt động.
a. Nội dung quyền
*Quyền được bảo vệ là quyền:
+ Được khai sinh và có quốc tịch. + Được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm
* Quyền được chăm sóc:
+ Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy, được bảo vệ sức khoẻ.
+ Được sống chung với cha mẹ và hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.
*Quyền được giáo dục:
+ Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ.
+ Được vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hoá thể thao.
nước, xã hội thừa nhận và bảo vệ.
GV: Quyền được bảo vệ là gì?.
HS :
GV: Nêu nội dung của quyền được chăm sóc?.
HS :
GV: Trẻ em tàn tật và không nơi nương tựa được nhà nước chăm sóc, nuôi dạy và giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng...
GV: Quyền được giáo dục là gì?.
HS :
HĐỘNG 2: Tìm hiểu bổn phận của trẻ em và
trách nhiệm của gia đình, nhà nước, xã hội.
* Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát được
bổn phận của mình và trách nhiệm của gd, xh. * Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV * Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS * Cách tiến hành:
GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN(2 phút)
Trẻ em phải có những bổn phận gì đối với gia đình và xã hội?.
- Học sinh tiếp nhận…
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát , theo dõi - Dự kiến sản phẩm: phiếu học tập
*Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo *Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng