* Đào tạo và bồi dưỡng Thẩm phỏn theo tinh thần cải cỏch tư phỏp
Xuất phỏt từ vai trũ, vị trớ trung tõm của Thẩm phỏn trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ xột xử của Tũa ỏn và xuất phỏt từ tỡnh hỡnh thực tế đội ngũ Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp cũn thiếu về số lượng và hạn chế về trỡnh độ nờn cần:
- Phải xõy dựng đội ngũ Thẩm phỏn ngày càng vững về chớnh trị, giỏi về chuyờn mụn nghiệp vụ, cú trỏch nhiệm cao, cú đạo đức nghề nghiệp trong sỏng, cú bản lĩnh nghề nghiệp kiờn trung. Xõy dựng kế hoạch rà soỏt lại đội ngũ Thẩm phỏn đương nhiệm cả về đạo đức nghề nghiệp và chuyờn mụn nghiệp vụ để bổ tỳc lại nghiệp vụ xột xử cho họ nhằm đỏp ứng được nhiệm vụ xột xử ngày càng nặng nề như hiện nay và tiến tới phải biết đan xen tố tụng xột hỏi cú kết hợp và mở rộng tranh tụng một cỏch linh hoạt và nhuần nhuyễn tại phiờn tũa chứ khụng chỉ đơn thuần như ỏp dụng tố tụng xột hỏi như hiện nay. Thường xuyờn tổ chức cỏc buổi tập huấn cho đội ngũ Thẩm phỏn về kỹ năng điều khiển phiờn tũa theo hướng tố tụng xột hỏi cú kết hợp mở rộng tranh tụng như kỹ năng xột hỏi… cũng như cỏch ứng xử, lời núi, tỏc phong của Thẩm phỏn trờn phiờn tũa. Lời núi, cỏch ứng xử, tỏc phong của Thẩm phỏn phải thể hiện vai trũ trọng tài, làm sao cho những người tham gia phiờn
tũa, những người đến dự phiờn tũa cảm nhận được điều đú. Đối với nhiều nước theo kiểu tố tụng tranh tụng thỡ khụng cú gỡ mới mẻ nhưng với nước ta tranh tụng cũn là vấn đề mới mẻ.
- Đạo đức nghề nghiệp của người Thẩm phỏn là vấn đề bức xỳc hiện nay nờn trong quỏ trỡnh đào tạo và bồi dưỡng Thẩm phỏn khụng được coi nhẹ. Thực tế đó cú khụng ớt Thẩm phỏn khụng giữ được bản lĩnh, phẩm chất đạo đức trong sỏng của người Thẩm phỏn nờn đó dẫn đến tiờu cực trong cụng việc. - Việc đào tạo và bồi dưỡng Thẩm phỏn phải toàn diện mọi mặt như đào tạo về tin học, ngoại ngữ… cú như vậy mới đỏp ứng được tỡnh hỡnh hội nhập hiện nay. Đào tạo dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau như đào tạo theo hệ chớnh quy, dài hạn; đào tạo theo hệ chuyờn tu, tại chức.
- Đối với đội ngũ Thẩm phỏn trong tương lai một mặt chỳng ta chỳ trọng đào tạo về nghiệp vụ xột xử nhưng bờn cạnh đú chỳng ta cũng phải cú chương trỡnh truyền đạt cho họ về vai trũ, trỏch nhiệm, đạo đức của người Thẩm phỏn để họ xứng đỏng là đội ngũ Thẩm phỏn tương lai trong sạch, vững mạnh, là chỗ tin cậy của nhõn dõn.
- Tiến tới xõy dựng đội ngũ Thẩm phỏn nhõn dõn cú tớnh chuyờn nghiệp, chuyờn sõu và ngày càng hiện đại.
- Phải làm tốt khõu tuyển chọn cỏn bộ Tũa ỏn ngay từ ban đầu vỡ đõy là nguồn để sau này đào tạo, bổ nhiệm trở thành Thẩm phỏn.
- Mở rộng hợp tỏc quốc tế về vấn đề tư phỏp, học tập kinh nghiệp của cỏc nước bạn, trao đổi tài liệu, tổ chức cỏc buổi hội thảo để cỏc Thẩm phỏn cú cơ hội tham gia để nõng cao chất lượng của Thẩm phỏn.
* Tuyển chọn bổ nhiệm, nhiệm kỳ Thẩm phỏn
- Ngoài cỏc tiờu chuẩn về trỡnh độ, chuyờn mụn nghiệp vụ, trỡnh độ ngoại ngữ khi tuyển chọn Thẩm phỏn chỳng ta phải chỳ trọng đến hỡnh thức
bờn ngoài của Thẩm phỏn như chiều cao, hỡnh dỏng, giọng điệu, tỏc phong… coi đú là một trong những tiờu chuẩn để tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phỏn.
- Hiện nay cú hai quan điểm về nhiệm kỳ Thẩm phỏn. Quan điểm thứ nhất cho rằng nờn quy định nhiệm kỳ Thẩm phỏn khụng thời hạn cú như vậy mới đảm bảo tớnh ổn định của đội ngũ Thẩm phỏn để họ yờn tõm cụng tỏc và là điều kiện đảm bảo nguyờn tắc độc lập xột xử. Quan điểm thứ hai cho rằng nhiệm kỳ của Thẩm phỏn vẫn phải giữ nhiệm kỳ cú thời hạn vỡ đội ngũ Thẩm phỏn hiện nay chất lượng chưa cao, Nhà nước cần thường xuyờn sàng lọc kỹ về chất lượng, đú là động lực để Thẩm phỏn học tập trau dồi chuyờn mụn, phẩm chất đạo đức [28, tr. 159]. Theo chỳng tụi, trong thời điểm này bổ nhiệm Thẩm phỏn nước ta phải theo nhiệm kỳ nhất định nhưng cú thể kộo dài nhiệm kỳ từ 7 năm đến 10 năm. Bởi lẽ, trỡnh độ, năng lực của Thẩm phỏn nước ta hiện nay đó được nõng lờn nhưng núi chung vẫn chưa cao nhiều Thẩm phỏn đương nhiệm tốt nghiệp Đại học Luật tại chức; cụng việc xột xử ngày càng phức tạp; hiệu quả giải quyết ỏn cũn thấp chưa đảm bảo chất lượng theo yờu cầu đặt ra nờn cần phải cú thời gian (nhiệm kỳ) để sỏt hạch lại trỡnh độ, phẩm chất đạo đức của Thẩm phỏn. Bổ nhiệm Thẩm phỏn khụng thời hạn phải tớnh đến trỡnh độ, năng lực của đội ngũ Thẩm phỏn phải giỏi, được nõng cao.
* Chớnh sỏch tiền lương, chế độ đói ngộ và cơ sở vật chất đối với Thẩm phỏn
- Trỏch nhiệm cụng việc đối với mỗi cỏn bộ Tũa ỏn núi chung, Thẩm phỏn núi riờng là vụ cựng nặng nề, đụi khi cũn nguy hiểm, cụng việc ngày càng nhiều trong khi đú mức lương và phụ cấp của Thẩm phỏn cũn quỏ thấp khụng đủ nuụi sống bản thõn và gia đỡnh, khụng thu hỳt được nguồn cỏn bộ Tũa ỏn trong tương lai đặc biệt là những người giỏi mặc dự đó được cải thiện đỏng kể. Do đú, lương và chế độ đói ngộ của Thẩm phỏn cần được tăng hơn nữa so với mức lương cụng chức cựng loại mới đỏp ứng nhu cầu sống bỡnh thường
của bản thõn và gia đỡnh họ để Thẩm phỏn yờn tõm cụng tỏc và hạn chế những tiờu cực khụng đỏng cú. Tiến tới cải cỏch tiền lương phải thực sự là thu nhập chớnh đảm bảo cuộc sống của họ. Khi đú sẽ cú những chế tài xử lý nghiờm khắc đối với những hành vi nhận hối lộ, làm trong sạch đội ngũ Thẩm phỏn.
- Cần trang bị những điều kiện cơ sở vật chất đầy đủ cho hoạt động xột xử của đội ngũ Thẩm phỏn như trụ sở, phương tiện làm việc, mỏy tớnh… để họ cú thể yờn tõm cụng tỏc như tinh thần mà Nghị quyết 08 đó đề ra trong chiến lược cải cỏch tư phỏp: "Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất bảo đảm cho cỏc cơ quan tư phỏp cú đủ điều kiện hoàn thành nhiệm vụ, cú chế độ chớnh sỏch hợp lý đối với cỏn bộ tư phỏp".
KẾT LUẬN
Xột xử là một nghề và là một nghề đặc biệt, bởi vỡ hoạt động xột xử phải đảm bảo nguyờn tắc độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật; việc tuyờn ỏn nhõn danh Nhà nước; bản ỏn, quyết định mang tớnh cưỡng chế cao, ảnh hưởng trực tiếp đến chớnh trị, kinh tế, thậm chớ đến tự do, tớnh mạng của người bị tuyờn ỏn. Xột xử là nghề nghiệp của Thẩm phỏn. Nghề này khụng chỉ đũi hỏi trỡnh độ tay nghề cao, cú bề dày chớnh trị vững vàng [28, tr. 138]. Chớnh bởi lẽ đú, ở mỗi nước tựy vào chế độ chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội… của nước mỡnh để xõy dựng nền phỏp lý tố tụng hỡnh sự cú những nột khỏc nhau trờn cơ sở đú xõy dựng địa vị phỏp lý của Thẩm phỏn cũng cú đặc điểm khỏc nhau. Hiện nay, kiểu tố tụng của nước ta là kiểu tố tụng thẩm vấn, trỏch của Thẩm phỏn tại phiờn tũa là vụ cựng nặng nề, Thẩm phỏn là người xột hỏi chớnh và liờn tục trong khi đú vai trũ cụng tố của Kiểm sỏt viờn, bào chữa của Luật sư cũn rất mờ nhạt, yếu tố tranh tụng tại phiờn tũa cũn yếu, tớnh dõn chủ và cỏc quyền và nghĩa vụ của đương sự trong thực tế nhiều khi chưa được đảm bảo… do đú Bộ Chớnh trị đó đặt ra chiến lược cải cỏch tư phỏp cú lộ trỡnh tại cỏc Nghị quyết 08-NQ/TW, 48-NQ/TW và 49-NQ/TW.
Qua nghiờn cứu đề tài "Địa vị phỏp lý của Thẩm phỏn trong tố tụng
hỡnh sự Việt Nam" cho phộp tỏc giả rỳt ra một số kết luận sau:
Thứ nhất: Quỏ trỡnh tố tụng được thực hiện qua cỏc giai đoạn tố tụng khỏc nhau, xột xử là giai đoạn cuối cựng của quỏ trỡnh đú. Thẩm phỏn là thành viờn của Hội đồng xột xử, là người trực tiếp ỏp dụng phỏp luật để giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Bộ luật Tố tụng hỡnh sự hiện hành đó quy định địa vị phỏp lý của Thẩm phỏn về giải quyết vụ ỏn hỡnh sự qua cỏc giai đoạn xột xử. Thẩm phỏn phải nắm chắc cỏc quy định phỏp luật này để thực hiện đỳng, ỏp dụng thống nhất quyền và nghĩa vụ tố tụng của mỡnh cũng như việc đảm bảo quyền và nghĩa vụ của đương sự…
Thứ hai: Tỏc giả tỡm hiểu một số vấn đề lý luận về địa vị phỏp lý của Thẩm phỏn để cú cỏch nhỡn nhận khỏi quỏt về sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc quy định phỏp luật về địa vị phỏp lý của Thẩm phỏn, thấy được mối quan hệ của Thẩm phỏn trong cụng tỏc cũng như cỏc nguyờn tắc hoạt động cơ bản mà trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn Thẩm phỏn phải tuõn thủ; tỡm hiểu phỏp luật tố tụng hỡnh sự nước ngoài để cú sự so sỏnh một cỏch khỏi quỏt nhất về địa vị phỏp lý của Thẩm phỏn cỏc nước đú với Thẩm phỏn Việt Nam.
Thứ ba: Mặc dự Bộ luật Tố tụng hỡnh sự hiện hành quy định về địa vị phỏp lý của Thẩm phỏn nhưng qua quỏ trỡnh nghiờn cứu tỏc giả thấy cũn nhiều bất cập, nhiều quy định khụng cũn phự hợp với bối cảnh hiện nay khi Bộ Chớnh trị đề ra chiến lược cải cỏch tư phỏp lấy Tũa ỏn làm trọng tõm, Nhà nước ta đang tiến tới xõy dựng Nhà nước phỏp quyền và thực tế cũng đó chứng minh điều đú. Chớnh những bất cập đú đó làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng xột xử, chất lượng tranh tụng tại phiờn tũa chưa thực sự đỏp ứng yờu cầu.
Trong luận văn tỏc giả đó nờu và phõn tớch cỏc quy định của phỏp luật thực định, đưa ra những bất cập của cỏc quy định đú, những hạn chế về trỡnh độ năng lực của Thẩm phỏn qua quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật, nờu ra những nguyờn nhõn từ đú đưa ra phương hướng và một số giải phỏp về lập phỏp, về ỏp dụng phỏp luật, về văn bản hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật, về lónh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước đối với đội ngũ Thẩm phỏn và về tổ chức cỏn bộ để hoàn thiện địa vị phỏp lý của Thẩm phỏn trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam.
Kết quả nghiờn cứu hi vọng sẽ gúp phần nhỏ bộ vào việc sửa đổi Bộ luật Tố tụng hỡnh sự trong thời gian sắp tới.