Về ỏp dụng phỏp luật

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 116 - 117)

- Phiờn tũa xột xử vụ ỏn hỡnh sự phải thể hiện rừ địa vị phỏp lý của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng. Thẩm phỏn phải thực hiện đỳng chức năng của mỡnh mà phỏp luật tố tụng hỡnh sự đó quy định cũng như việc đảm bảo cho cỏc bờn tham gia tố tụng thực hiện đỳng quyền và nghĩa vụ của họ. Thẩm phỏn trong quỏ trỡnh xột xử phải tuõn thủ nghiờm chỉnh cỏc nguyờn tắc của tố tụng hỡnh sự để trỏnh dẫn đến những sai lầm nghiờm trọng. Khi xột hỏi Thẩm phỏn khụng được mạt sỏt, lăng

mạ bị cỏo làm ảnh hưởng đến tõm lý cũng như thỏi độ khai bỏo của bị cỏo, làm khụng khớ phiờn tũa căng thẳng. Đặc biệt Thẩm phỏn khụng được cú định kiến sẵn bị cỏo phạm tội, phạm tội gỡ hoặc khụng phạm tội. Thẩm phỏn phải cú thỏi độ vụ tư, khỏch quan khi xột hỏi cũng như khi đỏnh giỏ chứng cứ của vụ ỏn để tỡm ra sự thật khỏch quan của vụ ỏn.

- Trỡnh tự thủ tục tại cỏc phiờn tũa sơ thẩm, phỳc thẩm (đặc biệt là thủ tục bắt đầu phiờn tũa) mặc dự đó được Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định nhưng sự ỏp dụng của cỏc Thẩm phỏn lại khụng thống nhất nhau cũng một phần do nhận thức, một phần do bản thõn Thẩm phỏn khụng nhận thấy được tầm quan trọng của cỏc quy định đú nờn cú Thẩm phỏn làm gộp lại nhất là tại cỏc phiờn tũa phỳc thẩm khi trong một buổi lờn lịch xột xử 2 đến 3 vụ. Mặc dự, Bộ luật Tố tụng hỡnh sự chưa cú điều luật nào quy định những vi phạm đú là vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng nhưng chỳng ta đang tiến tới cải cỏch tư phỏp, nõng cao yếu tố tranh tụng tại cỏc phiờn tũa đũi hỏi cỏc Thẩm phỏn phải tuõn thủ nghiờm chỉnh để tạo cho phiờn tũa cú tớnh tụn nghiờm, tạo niềm tin đối với người tham gia tố tụng, người tham gia phiờn tũa núi riờng và người dõn núi chung.

- Khi được phõn cụng giải quyết vụ ỏn Thẩm phỏn Chủ tọa phiờn tũa phải tập trung nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, xõy dựng kế hoạch xột xử, cú phương ỏn xột hỏi đồng thời phải dự kiến được cỏc tỡnh huống cú thể xảy ra tại phiờn tũa để cú sự chuẩn bị, tạo điều kiện cho việc tranh luận tại phiờn tũa đạt hiệu quả và trỏnh trường hợp khi xảy ra tỡnh huống Thẩm phỏn lỳng tỳng khụng biết xử lý thế nào, phải hoón phiờn tũa vỡ lý do chủ quan.

- Thẩm phỏn phải cú kế hoạch triệu tập những người tham gia tố tụng hợp lý, chặt chẽ trỏnh trường hợp một vụ ỏn phải hoón đi hoón lại nhiều lần làm mất nhiều thời gian.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 116 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)