Nguyờn nhõn chủ quan

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 102 - 104)

- Trước hết, đú là sự nhận thức của Thẩm phỏn về địa vị phỏp lý của họ được quy định trong Bộ luật Tố tụng hỡnh sự cũn chưa thống nhất, đụi khi cú phần coi nhẹ trỏch nhiệm, nghĩa vụ của mỡnh khi cú thẩm quyền giải quyết vụ ỏn hỡnh sự cụ thể tạo ra tõm lý ức chế cho những người tham gia tố tụng.

- Trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, năng lực xột xử của một số Thẩm phỏn cũn hạn chế nờn chất lượng xột xử chưa được đảm bảo tỷ lệ ỏn cải sửa, hủy vẫn cũn nhiều; chưa nhận thức đầy đủ và đỳng về bản chất của yếu tố tranh tụng nờn tranh tụng tại phiờn tũa cũn yếu, qua loa, nhiều trường hợp quyền và nghĩa vụ của đương sự chưa được đảm bảo. Nhiều Thẩm phỏn tinh thần trỏch nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật và phẩm chất đạo đức chưa thực sự đỏp ứng

được yờu cầu đũi hỏi nhiệm vụ trong tỡnh hỡnh hiện nay, cũn thiếu ý thức cầu thị, phấn đấu học tập và rốn luyện tư cỏch phẩm chất, đạo đức của người cỏn bộ Tũa ỏn.

- Nhiều Thẩm phỏn chưa làm tốt cụng tỏc chuẩn bị xột xử, chưa nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn và cỏc tỡnh tiết cú tại phiờn tũa nờn việc đỏnh giỏ tổng hợp chứng cứ khụng đầy đủ, thiếu chớnh xỏc nờn việc giải quyết vụ ỏn chưa đỳng với quy định của phỏp luật.

- Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ cho Thẩm phỏn chưa được kịp thời, chưa đảm bảo và chưa được đầu tư đỳng mức đặc biệt là trong bối cảnh cải cỏch tư phỏp như hiện nay Tũa ỏn được coi là trung tõm.

* * * * *

Trờn đõy, là địa vị phỏp lý của Thẩm phỏn theo Bộ luật Tố tụng hỡnh sự hiện hành mà phỏp luật đó quy định cho họ. Việc thực hiện đỳng cỏc quy định này vào quỏ trỡnh khi Thẩm phỏn thực hiện nhiệm vụ xột xử sẽ gúp phần vào việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự được khỏch quan, đỳng phỏp luật và bảo đảm được quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng. Tuy nhiờn trờn thực tế, khụng phải vụ ỏn nào cũng được Thẩm phỏn thực hiện đỳng địa vị phỏp lý của mỡnh mà phỏp luật đó trao cho họ, quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật cũn nhiều bất cập chớnh vỡ vậy mà tỡnh trạng ỏn oan sai, hủy vẫn cũn. Hơn nữa, theo tinh thần cải cỏch tư phỏp thỡ nhiều quy định về địa vị phỏp lý của Thẩm phỏn theo Bộ luật Tố tụng hỡnh sự cũn nhiều bất cập, tại phiờn tũa yếu tố tranh tụng đó được đưa vào nhưng cũn yếu. Chương 3 dưới đõy sẽ tỡm hiểu về phương hướng trờn cơ sở đú đưa ra một số giải phỏp để hoàn thiện cỏc quy định về địa vị phỏp lý của Thẩm phỏn trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam.

Chương 3

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Luật học: Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)