ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐOẠN THƠ

Một phần của tài liệu Tổng hợp bài văn nghị luận xã hội và tác phẩm văn học 12 (Trang 94 - 95)

C. TÌNH CẢM GẮN BÓ VỚI ĐẤT NƯỚC, NHÂN DÂN

B. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐOẠN THƠ

"Tiếng hát con tàu" nói chung và đoạn trích nói riêng là thành công đặc sắc của thơ Chế

Lan Viên: sự sáng tạo hình ảnh độc đáo mới lạ, những so sánh bất ngờ, thông minh tài hoa, sự hài hòa giữa tình cảm và trí tuệ, giữa cái rộn ràng bề mặt với suy tưởng bề sâu. Đây cũng là đoạn trích tiêu biểu cho phong cách thơ Chế Lan Viên.

III. KẾT BÀI

Đoạn thơ vừa thể hiện nét tài hoa, vừa thể hiện sự đổi mới trong suy nghĩ, tâm hồn nhạy cảm của Chế Lan Viên trước những nhiệm vụ Cách mạng. Ông đã thể hiện thành công bằng nghệ thuật một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong thời điểm lịch sử trọng đại.

Y~Z

ĐỀ 57

Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã định nghĩa Đất nước như thế nào qua đoạn thơ sau đây:

95 | P a g e

... Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ. Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ.

(Trích trường ca "Mặt đường khát vọng"

DÀN Ý I. MỞ BÀI I. MỞ BÀI

− Đất nước là nguồn cảm hứng chủ đạo trong sáng tác văn học, đặc biệt là trong thơ ca hiện đại. Một trong những nhà thơ tiêu biểu của thời kì chống Mĩ là Nguyễn Khoa Điềm. Ông đã thể hiện những cảm nhận và suy nghĩ của mình về đất nước trong trường ca Mặt đường khát vọng. Hai mươi chín dòng thơ đầu có thể xem như một số định nghĩa về Đất nước qua

những hình tượng cụ thể, sinh động, gợi cảm, với giọng thơ sôi nổi, thiết tha (ghi lại đoạn thơ đề bài).

II. THÂN BÀI

Hình ảnh đất nước trong đoạn thơ muôn màu muôn vẻ, sinh động lạ thường, lắng đọng trong tâm tưởng qua những liên tưởng kì thú. Ý nghĩa về đất nước được nhà thơ diễn đạt qua chiều dài của thời gian − đất nước đã có từ lâu đời − và qua chiều rộng của không gian − đất nước là cội nguồn của dân tộc.

Một phần của tài liệu Tổng hợp bài văn nghị luận xã hội và tác phẩm văn học 12 (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)