Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời bài thơ và địa danh Vĩ Dạ 2 Bình giảng

Một phần của tài liệu Tổng hợp bài văn nghị luận xã hội và tác phẩm văn học 12 (Trang 69 - 71)

- Đoạn giữa: nỗi băn khoăn, lo lắng cuả nhà thơ trước cuộc đời:

1. Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời bài thơ và địa danh Vĩ Dạ 2 Bình giảng

2. Bình giảng

- Câu thơ mở đầu là một lời mời mọc, cũng có thể là lời trách móc nhẹ nhàng, duyên dáng, thân tình (cũng có người cho đây là lời của nhà thơ thờ tự vấn lòng mình). Ngôn ngữ

chọn lọc mà như ngẫu nhiên phóng bút. “Sao anh không về” là nên một duyên cớ để gợi nhớ

70 | P a g e

nhủ lòng mình sao dễ lãng quên một nơi mà mình từng gắn bó, một phong cảnh thiên nhiên nên thơ của Huế được điển hình qua thôn Vĩ.

- Thôn Vĩ tràn ngập nắng ban mai “Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên; Vườn ai mướt quá xanh như ngọc. Thôn Vĩ có những hàng cau thẳng tắp và nắng ban mai tràn ngập không

gian. Vườn tược nơi đây xanh màu xanh ngọc, càng lung linh hơn dưới nắng mai khi lá cành còn đọng sương đêm trước.

Lời thơ thật hồn nhiên với câu hỏi tu từ “vườn ai mướt quá” như tiếng reo vui trẻ thơ.

Từ “mướt” thật ấn tượng được so sánh với sắc xanh “như ngọc” mang ý nghĩa tượng trưng

cho một làng quê yên bình, trù phú.

- Câu thơ cuối của khổ thơ hiện lên hình ảnh lá trúc thanh tú, mảnh mai và khuôn mặt chữ điền hồn hậu (theo quan niệm thẩm mĩ truyền thống) của ai đó trong nắng mai càng thêm

gần gũi. Hình ảnh vừa thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng, có phần hư ảo.

- Hình ảnh con người bất ngờ xuất hiện trên cái nền thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng khiến bức tranh cuộc sống thêm nồng ấm qua giọng thơ êm dịu, gợi trong lòng người đọc một cảm giác bình yên khi đứng trước bức tranh thơ độc đáo ấy.

III. KẾT BÀI

- Ngôn ngữ điêu luyện, bút pháp vừa lãng mạn vừa tượng trưng, hình ảnh hiền hoà, đã tạo nên một bức tranh thơ thật đáng yêu về quê hương xứ sở.

- Bên cạnh những nhà thơ Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận…., Hàn Mặc Tử đã góp cho “Thơ mới” một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp giàu tính nhân văn.

Y~Z

ĐỀ 39

Câu 3.a. Theo chương trình chuẩn (5 điểm)

Cảm nhận của anh/ chị về hai đoạn thơ sau:

Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu. Hoa bắp lay Thuyền ai đậi bến sống Trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?

(Dây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11;

Tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr.39)

Lớp lớp mây cao đùn núi bạc

Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa. Lòng quê dợn dợn vời con nước,

Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà

(Tràng giang – Huy Cận, Ngữ văn 11,

Tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr.29) (Đề tuyển sinh đại học năm 2010 – câu 3b – Khối C)

1) Vài nét về tác giả và tác phẩm (0.5 điểm)

- Hàn Mặc Tử là nhà thơ lớn của phong trào Thơ mới, cuộc đời bi thương, hồn thơ phong phú, kì lạ, sức sáng tạo mạnh mẽ, luôn bộc lộ một tình yêu đau đớn hướng về trần thế. Đây

71 | P a g e

thôn Vĩ Dạ là thi phẩm xuất sắc thể hiện tấm lòng thiết tha đến khắc khoải của nhà thơ với

thiên nhiên và cuộc sống.

- Huy Cận là nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới và thơ sau Cách mạng tháng Tám, hồn thô đậm chất cổ điển, giàu suy tưởng, triết lí, nổi bật về cảm hứng thiên nhiên, tạo vật.

Tràng giang là một bài thơ xuất sắc thể hiện nỗi buồn sầu trước tạo vật mong manh, hoang

vắng, đồng thời bày tỏ một lòng yêu nước kín đáo.

Một phần của tài liệu Tổng hợp bài văn nghị luận xã hội và tác phẩm văn học 12 (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)