Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội đới với tồn tại xã hộ

Một phần của tài liệu Đề cương Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa MácLênin (Trang 33 - 34)

thức xã hội đới với tồn tại xã hội

1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

a. Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội

* Khái niệm tồn tại xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.

Các yếu tố cấu thànhtồn tại xã hội gồm: Hoàn cảnh địa lý, điều kiện dân số và phương thức sản xuất .

* Khái niệm ý thức xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.

- Các hình thái ý thức xã hội:

+ ý thức chính trị: + ý thức khoa học. + ý thức pháp quyền. + ý thức thẩm mỹ. + ý thức đạo đức. + ý thức tôn giáo. b. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội

Chủ nghĩa duy vật lịch sử chỉ rõ rằng tồn tại xã hội quyết định nội dung của ý thức xã hội. Ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội. Mỗi khi tồn tại xã hội nhất là phương thức sản xuất biến đổi thì những tư tưởng và lý luận xã hôị, những quan điểm về chính trị, pháp quyền, triết học… sớm muộn sẽ biến đổi theo.

2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

- Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội. - Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội.

- Ý thức xã hộicó tính kế thừa trong sự phát triển của mình.

- Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng.

- Ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội.

3. Ý nghĩa phương pháp luận

Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai phương diện thống nhất biện chứng của đời sống xã hội, vì vậy công cuộc xây dựng xã hội mới phải tiến hành cả hai mặt, trong đó thay đổi tồn tại xã hội là điều kiện để thay đổi ý thức xã hội, và ngược lại thay đổi đời sống tinh thần có tác động biến đổi tồn tại XH. Tuy nhiên cần tránh chủ quan duy ý chí trong xây dựng văn hóa, con người mới.

Một phần của tài liệu Đề cương Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa MácLênin (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)