4.3.2.1. Giới thiệu Webserver
Một trong những tính năng đáng chú ý của dòng S7-1200 đó là Webserver. Với tính năng Webserver, chúng ta có thể điều khiển và giám sát hệ thống bằng các thiết bị di động có hỗ trợ kết nối mạng. Điều này cho phép chúng ta có thể truy cập vào hệ thống ở mọi lúc mọi nơi [9].
Webserver trên S7-1200 bao gồm 2 thành phần chính đó là HTML và AWP. Ngoài ra còn có các thành phần bổ trợ khác như CSS hay Javascript.
4.3.2.2. Các lệnh AWP
Webserver của S7-1200 cung cấp các lệnh AWP để liên kết trực tiếp với các Tag của PLC S7-1200
a. Đọc biến từ PLC
65
Bảng 4. 5: Các tham số của Varname để đọc biến từ PLC
<Varname>
Các biến được đọc là một Tag PLC, Tag khối dữ liệu, I/O, địa chỉ nhớ.
Đối với bộ nhớ, I/O, tên riêng không sử dụng "tên Tag". Đối với Tag khối dữ liệu thì dùng "tên Tag".
Tên thẻ nằm ở bên ngoài dấu ngoặc kép.
Chú ý: Sử dụng tên khối dữ liệu chứ không phải khối dữ liệu số Ví dụ:
:=Q0.0: :=MW100: :=”Motor”:
:=”Datablock1”.Sensor:
b. Ghi biến xuống PLC
Cú pháp: <!-- AWP_In_Variable Name=’<Varname>’ -->
Bảng 4. 6: Các tham số của Varname để ghi biến xuống PLC
<Varname> Thường là một tên Tag hoặc Tag khối dữ liệu Ví dụ:
<!-- AWP_In_Variable Name=’’’Target_Level’’’ --> <form method’’post’’>
<p>Input Target Level: <input name=’’’Target_Level’’’ type=’’text’’ /> </p> </form>
Hình 4. 17: Input Target Level c. Thay thế giá trị số bằng văn bản
Cú pháp:
<!-- AWP_Enum_Def Name=’<Enum type name>’ Values=’<Value>,<Value>,…’ -->
66
Bảng 4. 7: Các tham số của Varname để ghi biến xuống PLC
<Enum type name>
Tên của kiểu liệt kê, đặt trong dấu nháy đơn hoặc dấu nháy kép
<Value> <constant>:<name>
Constant : một dãy giá trị liên tục cho việc phân loại enum, dãy này không có giới hạn.
Name : giá trị được gán cho các phần tử enum. Ví dụ:
<!-- AWP_Enum_Def Name=’AlarmEnum’ Values=’0:’’No alarms’’, 1:’’Tank is full’’, 2:’’’Tank is empty’’’ -->
4.3.2.3. Lập trình Web
Bước 1: Mở trình duyệt Notepad++
Hình 4. 18: Biểu tượng Notepad++
Bước 2: Vào Language- H- HTML để chọn ngôn ngữ html
Hình 4. 19: Chọn ngôn ngữ HTML
67
Hình 4. 20: Chọn bộ mã hóa kí tự 8 bit
Bước 4: Dựa vào những kiến thức đã học về HTML, CSS, Javascript, AWP chúng ta tự tạo 1 trang web phù hợp với yêu cầu đề tài của mình
Hình 4. 21: Giao diện trang web 4.3.2.4. Truy cập Webserver
Bước 1: Viết chương trình PLC như mục 4.5 Bước 2: Gọi lệnh WWW và thiết lập các thông số
Hình 4. 22: Khối chức năng WWW trong TIA Portal Bảng 4. 8: Ý nghĩa và các thông số trong khối WWW
68
CTRL_DB DB_WWW Cho biết giá trị bắt đầu
của khối DB
RET_VAL INT Giá trị trả về
Bước 3: Vào Device Configuration để thiết lập giao diện chính trong Webserver
Hình 4. 23: Giao diện chính Device Configuration
Bước 4: Chuột phải vào PLC- Properties- Webserver- General- Check vào mục Active web server on this module
Hình 4. 24: Cho phép Web sever cho thiết bị
Bước 5: Vào phần User- defined pages
Trong HTML directory chọn thư mục chứa trang web đã tạo Trong Default HTML page chọn file trang web
69
Sau đó click vào Generate blocks. Status hiện chữ DB generated
Hình 4. 25: User- defined pages Webserver
Bước 6: Download chương trình xuống PLC
70 Bước 7: Vào trình duyệt Web gõ địa chỉ của PLC.
Hình 4. 27: Giao diện của SIMATIC S7-1200
Bước 8: Click vào Enter. Sau đó đăng nhập với Name: admin, Passwword: bỏ trống
71 Bước 9: Chọn User Pages để vào trang của mình
Hình 4. 29: Giao diện User Pages
Bước 10: Nhấp vào Homepage. Ta đã vào được trang web của mình
72
CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ - NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ