Kết quả thi công phần mềm

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống kiểm tra sản phẩm ứng dụng xử lý ảnh trong labview (Trang 89)

Hình 5. 4: Giao diện giám sát và điều khiển trên LabVIEW

76

Hình 5. 6: Xuất dữ liệu hoạt động của hệ thống 5.1.4. Kết quả thực nghiệm

Hình 5. 7: Trường hợp thiếu sản phảm: a) Khay thiếu SP; b) Hiển thị lỗi; c) Vị trí

khay thiếu SP

77

Hình 5. 8: Trường hợp sai Barcode: a) Khay sai Barcode; b) Hiển thị lỗi; c) Vị trí

khay sai Barcode

Hình 5. 9: Trường hợp sai Logo: a) Khay sai Logo; b) Hiển thị lỗi; c)Vị trí khay sai

Logo

a) b) c)

78

Hình 5. 10: Cập nhật dữ liệu trên Websever Bảng 5. 1: Bảng thống kê hệ thống

STT Loại khay Số lần đúng Số lần sai Tỉ lệ đúng

1 Thiếu sản phẩm 50 0 100%

2 Sai Barcode 50 0 100%

3 Sai Logo 48 2 96%

4 Không bị lỗi 48 2 96%

Công suất phân loại của hệ thống khoảng 450 – 500 sản phẩm/giờ.

5.2. NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ

Mặc dù đề tài đã hoàn thành và đạt được những yêu cầu để ra nhưng việc đáp ứng của hệ thống vẫn chưa hoàn toàn ổn định.

Hệ thống chạy thiếu tính liên tục do tốc độ đọc camera chưa phù hợp với tốc độ băng tải.

Hệ thống hoạt động chưa đạt tốc độ nhịp nhàng giữa các cơ cấu do mắc nhiều lỗi về phần cứng.

Chưa biết cách tối ưu chương trình xử lý ảnh LabVIEW để cơ cấu hoạt động chính xác.

79

Chương trình điều khiển và giao diện thiết kế còn đơn giản. Đồng thời thiếu cảnh báo mô hình thiết bị hoạt động khi có sự cố xảy ra.

80

CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

6.1. KẾT LUẬN

Sau hơn 3 tháng thực hiện đề tài với nhiều cố gắng và nỗ lực của nhóm cùng với sự tận tình hướng dẫn của Thầy Vũ Văn Phong, đồ án đã hoàn thành đúng thời gian quy định theo yêu cầu đặt ra.

Các nội dung mà nhóm đã thực hiện được đó là thiết kế và thi công được một mô hình phân loại sản phẩm, dựa vào phương pháp xử lý ảnh trên LabVIEW. Tuy nhiên nhóm vẫn chưa thể tạo ra một hệ thống chính xác hoàn toàn do phần tính toán thiết kế còn nhiều sai sót và thiết bị chưa tốt. Nhìn chung đề tài chỉ mới hoàn thành ở mức khá. Trong quá trình làm đồ án, sinh viên đã rút ra được nhiều kinh nghiệm để tạo ra một sản phẩm hoàn thiện như: đầu tư thời gian, cách thức làm việc nhóm, tìm hiểu linh kiện trên thị trường, hiểu biết về các phần mềm lập trình,…

Những khó khăn trong việc thực hiện đề tài - Chi phí mua linh kiện cao.

- Trước đó chưa có kiên thức về xử lý ảnh và truyền thông nên tìm hiểu lâu. - Thời gian thi công thiết kế phần cứng lâu vì phải tính toán lựa chọn vật liệu cũng

như kích thước phù hợp để đảm bảo hoạt động ổn định mà gọn nhẹ.

- Lập trình gặp nhiều khó khăn vì chưa có kinh nghiệm, kiến thức và hiểu biết hạn chế các thiết bị cũng như phần mềm.

- Thời gian thực hiện đồ án tương đối ngắn và công việc thực hiện tương đối nhiều. - Một số linh kiện phải tự làm, điều chỉnh lại.

- Cài đặt chương trình gặp nhiều khó khăn và mất thời gian do chương trình khá nặng và mở cùng lúc nhiều phần mềm.

6.2. HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Một số hướng phát triển để hoàn thiện đề tài:

- Mở rộng thêm các khâu khác trong hệ thống như: khâu xếp hàng, đóng hộp, xuất nhập kho,…

- Mở rộng hệ thống để có thể phân loại thêm nhiều sản phẩm khác với nhiều lỗi hơn.

- Sử dụng các loại Camera công nghiệp để tăng độ chính xác cũng như thời gian đọc sản phẩm.

- Tăng hiệu suất cũng như tốc độ của hệ thống bằng các linh kiện tốt hơn. - Thiết kế lại giao diện Web để dễ dàng điều khiển và giám sát hơn.

81

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Anh

[1] Abahan Sarkar, “Counting of Cigarettes in Cigarette Packets Using LabVIEW," 2014 International Conference on Communication and Signal Processing, Melmaruvathur, India, 3-5 April 2014, pp. 1601-1614

[2] Abahan Sarkar, “Fault Identification on Cigarette Packets An Image Processing Approach," 2014 Annual IEEE India Conference (INDICON), Pune, India, 11-13 Dec 2014.

[3] SIEMENS, Simatic S7-1200 System Manual, Modbus/TCP with "MB_CLIENT" and "MB_SERVER", 06/2017

[4] SIEMENS, Data sheet SIMATIC S7-1200, CPU 1214C compact CPU, AC/DC/relay, 6ES7214-1BG40-0XB0.

[5] SMC, Catalogue Air Cylinder

Tiếng Việt

[6] TS. Nguyễn Bá Hải, Lập trình LabVIEW, 2011. [7] PGS. TS Nguyễn Quang Hoan, Xử lý ảnh, 2006. [8] PGS. TS. Đỗ Năng Toàn, Xử lý ảnh, 2013.

[9] Trương Hồng Phúc, WebSever PLC S7-1200, 2017. [10] ThS. Hoàng Đình Khôi. Lập trình PLC S7-1200, 2015

[11] PGS. TS. Hoàng Minh Sơn, Mạng truyền thông công nghiệp, Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất bản Đại học Bách khoa Hà Nội, 2008

[12] Bùi Đức Thắng, Nguyễn Khắc Doãn, Đề tài “Nhận dạng và phân loại sản phẩm với Camera tốc độ cao”, trường Đại học Sư phạm và Kỹ thuật TP.HCM 2015

Nguồn Internet

[13] https://plcvietnam.com.vn [14] https://www.hocdelam.org [15] http://www.ni.com

82 [16] https://siemens.com

83

PHỤ LỤC

84 Code chương trình PLC

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống kiểm tra sản phẩm ứng dụng xử lý ảnh trong labview (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)