tại Hải Phòng và Việt Nam
3.2.1.1. Khẳng định thuốc ARV hiện na à oại thuốc đặc trị vi rút HIV
Các nhà khoa học khẳng định con ngƣời có thể ngăn chặn dịch AIDS. Tuyên bố này hoàn toàn khả thi với sự ra đời của thuốc ARV.
ARV viết tắt ANTIRETROVARAL- Thuốc kháng virus HIV là thuốc đặc trị HIV/AIDS hữu hiệu nhất trên thế giới hiện nay, có tác dụng ức chế sự nhân lên của vi rút HIV trong cơ thể. Điều trị ARV càng sớm và điều đặn thì hiệu quả càng cao và làm chậm quá trình chuyển sang giai đoạn AIDS, làm giảm nguy cơ lây truyền ra cộng đồng và làm tăng chất lƣợng cuộc sống của ngƣời nhiễm HIV/AIDS. Tuy đây chƣa phải là thuốc có thể chữa khỏi hoàn toàn căn bệnh, nhƣng nếu ngƣời nhiễm vi rút HIV duy trì điều trị liên tục và suốt đời thì sẽ giảm thiểu đƣợc nguy cơ tử vong, giảm khả năng lây lan và giúp tiến tới kết thúc dịch AIDS trong tƣơng lai. Những diễn biến thực tế ở các nƣớc trên thế giới hiện nay đã và đang củng cố luận điểm trên là có cơ sở.
Hiện nay các nƣớc đang phát triển nhƣ Cuba, Ấn độ và một số nƣớc ở Đông Nam Á nhƣ Campuchia ..đã ch nh thức trở thành các Quốc gia đầu tiên trên thế giới ngăn chặn thành công HIV/AIDS và bệnh giang mai truyền từ mẹ sang con. Tổ chức Y tế Thế giới đã gọi đây là “một trong những thành công lớn nhất có thể đạt đƣợc trong việc chăm sóc sức khoẻ cộng đồng”.Một chiến thắng lớn trong cuộc chiến lâu dài chống lại HIV/AIDS cũng nhƣ các bệnh lây qua đƣờng tình dục, đồng thời là một bƣớc quan trọng hƣớng tới một thế hệ không còn AIDS. Thành công này
đến từ những nỗ lực của các Nhà khoa học, ch nh sách hỗ trợ trong việc tập trung ngăn chặn HIV/AIDS từ các đối tƣợng hành nghề mại dâm, ma túy, các bà mẹ nhiễm HIV và quan trọng hơn đã bào chế, sản xuất và cung cấp thuốc ARV cho ngƣời bị nhiễm vi rút HIV/AIDS nhằm hạn chế sự lây lan của vi rút HIV.
Để thực hiện chuyển giao công nghệ từ các nƣớc ngoài đang có công nghệ sản xuất thuốc ARV, các doanh nghiệp tiếp nhận phải xây dựng nền tảng của chuyển giao công nghệ gồm 03 yếu tố đó là hệ thống giáo dục quốc gia, các hoạt động của nền kinh tế đặc biệt là vai trò của ngành công nghiệp và sự tham gia hỗ trợ của Ch nh phủ.
Sự phối hợp giữa ba yếu tố nền tảng sẽ tạo ra cơ sở hạ tầng để tiến hành chuyển giao công nghệ. Các thành phần của cơ sở hạ tầng để chuyển giao công nghệ gồm: các cơ chế, các nguồn lực và các công cụ. Trong các nguồn lực để chuyển giao công nghệ vai trò của các cơ quan nghiên cứu triển khai có ý nghĩa quyết định trong sự thành công của chuyển giao công nghệ. Vai trò của cơ quan nghiên cứu khoa học, triển khai bao trùm từ giai đoạn chuẩn bị dự án sơ bộ cho chuyển giao công nghệ cho đến giai đoạn sử dụng, nâng cao công nghệ nhập.
Tại Việt Nam theo Luật Chuyển giao công nghệ của Quốc hội khóa XI , kỳ họp thứ 10 số 80/2006/QH11 ngày 29/11/2006, Thông tƣ số 18/2012/TT-BKHCN ngày 02/10/2012,Thông tƣ số 08/2013/TT-BKHC ngày 08/03/2013 hƣớng dẫn các nội dung và phƣơng thức hoạt động của các tổ chức tƣ vấn chuyển giao. Ngày 17/12/21014 tại Nghị định số 120/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 về việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 133/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 đã chỉ rõ tại Phụ luc1-Danh mục công nghệ khuyến kh ch chuyển giao (thứ tự số 46) “Công nghệ sản xuất thuốc điều trị Ung thƣ, tim mạch, tiểu đƣờng, HIV/AIDS thuốc cai nghiện ma túy, thuốc phục vụ sinh đẻ có kế hoạch” đƣợc khuyến kh ch chuyển giao.
Nhƣ vậy về các vấn đề pháp lý, chủ trƣơng cho phép thực hiện về chuyển giao công nghệ, sản xuất thuốc điều trị HIV/AIDS không gặp các trở ngại khi các tổ chức, doanh nghiệp, tƣ nhân khi lập dự án chuyển giao công nghệ, sản suất thuốc điều trị HIV/AIDS từ các nƣớc đang phát triển (Ấn Độ, Cu Ba..) hoặc các nƣớc phát triển (Mỹ, Đức, Pháp…).
duyệt dự án đầu tƣ, ký kết hợp đồng,…tiếp nhận công nghệ sản xuất thuốc điều trị HIV/AIDS đƣợc khả thi, có giá bán thấp, phù hợp cho các bệnh nhân bị nhiễm vi rút HIV/AIDS là rất cần thiết. Do vậy để xã hội hóa đối với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khi tham gia tiếp nhận công nghệ, sản xuất, thuốc điều trị HIV/AIDS trên thực tế phải khắc phục hàng loạt những khó khăn, vƣớng vƣớng mắc nhƣ: cơ chế ƣu đãi đầu tƣ, thủ tục hành ch nh, giám định chất lƣợng, bảo quản, phân phối, sử dụng; tài chính, bản quyền, thị trƣờng mới giải quyết sự "bế tắc" này đƣợc.
Theo quan điểm của tác giả luận văn, trƣớc mắt để tiếp nhận công nghệ sản xuất thuốc ARV tại Hải Phòng nói riêng và Việt Nam nói chung cần khắc phục, hoàn thiện hệ thống pháp lý, hạ tầng cơ sở, nâng cao chỉ số cạnh tranh của các tỉnh, thành phố để thu hút đầu tƣ của các doanh nghiệp trong nƣớc và nƣớc ngoài về công nghệ sinh học, dƣợc học nói chung và công nghệ sản xuất thuốc ARV để điều trị vi rút HIV nói riêng.
3.2.1.2. Gọn nhẹ, hiệu quả các thủ tục hành chính
Trên thực tế, việc đi làm thủ tục hành ch nh, trong đó có thủ tục hành ch nh về cấp phép, phê duyệt dự án đầu tƣ, sản xuất thuốc thƣờng mang lại cảm giác “ngại” cho nhiều doanh nghiệp. Một phần nhiều doanh nghiệp cũng đang băn khoăn về vai trò của Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng cũng nhƣ giới hạn hành chính tới đâu vào thị trƣờng là hợp lý. Các doanh nghiệp Nhà nƣớc có giới hạn hoạt động kinh doanh ở những lĩnh vực nào, quy mô nhƣ thế nào, phân định nhƣ thế nào giữa quy luật cung cầu và vai trò điều tiết thị trƣờng của Nhà nƣớc.
Đây là áp lực không nhỏ với các doanh nghiệp không nằm trong khối các doanh nghiệp có nguồn vốn Nhà nƣớc trong việc cấp phép dự án đầu tƣ chuyển giao công nghệ trong sản xuất, đối với các loại dƣợc phẩm, mỹ phẩm trong đó có thuốc ARV vì văn bản trong các thủ tục hành ch nh thay đổi liên tục, trong khi các doanh nghiệp chƣa “chủ động” nghiên cứu và cập nhật các quy định mới, dẫn đến khó khăn trong việc kê khai hồ sơ thủ tục hành ch nh. Những khó khăn này không thể giải quyết dứt điểm ngay đƣợc, mà cần phải có lộ trình cùng với quá trình đổi mới kinh tế; dân chủ hóa đời sống xã hội; hội nhập quốc tế; củng cố và duy trì ổn định ch nh trị; phòng chống tiêu cực; tiết kiệm, chống lãng phí.
Đổi mới thủ tục hành ch nh theo hƣớng không gây khó khăn, phiền hà, sách nhiễu đối với doanh nghiệp, các tổ chức hoạt động trong lĩnh vƣc Marketing xã hội cũng nhƣ các lĩnh vực khác. Đổi mới thủ tục hành ch nh phải để các doanh nghiệp nhận thấy có sự thay đổi đáng kể khi làm các thủ tục hành ch nh đối với các văn bản, giấy tờ cũng nhƣ thái độ thân thiện và giải quyết có hiệu quả của đội ngũ cán bộ công chức Nhà nƣớc.
Các cơ quan quản lý Nhà nƣớc vẫn để tình trạng “nợ” văn bản hƣớng dẫn thi hành Pháp luật, (có những Bộ luât có hiệu lực nhƣng chƣa có văn bản hƣớng dẫn cảu các Bộ chủ quản nên các doanh nghiệp, ngƣời dân cũng không thể thực hiện đƣợc) và việc ban hành văn bản Pháp luật có chất lƣợng chƣa cao, phải sửa đổi nhiều lần. Các thủ tục hành ch nh không những không giảm mà còn có chiều hƣớng tăng lên, nhiều thủ tục hành ch nh ban hành chƣa coi trọng ý kiến các tổ chức,nhân dân, chủ yếu là tạo điều kiện thuận lợi cho các Tập đoàn kinh tế, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
Các Quy tắc và Quy định hay bị các cơ quan, ch nh quyền địa phƣơng diễn giải và áp dụng khác nhau gây ra sự thiếu rõ ràng và không nhất quán. Chƣa kể, tình trạng thiếu hệ thống hóa các quy trình và sự phối hợp thiếu hiệu quả giữa các cơ quan quản lý, buông lỏng việc phòng chống vi phạm pháp luật làm suy giảm niềm tin của các nhà đầu tƣ. Do vậy phải bảo đảm sự nhất quán, kiên trì liên tục trong triển khai cải cách hành ch nh từ xây dựng chƣơng trình, kế hoạch cải cách hành ch nh; tổ chức triển khai; kiểm tra thực hiện; đánh giá kiểm điểm kết quả cải cách hành ch nh phải dựa vào đánh giá những mục tiêu đề ra cũng nhƣ tác động (t ch cực và tiêu cực nếu có) tới xã hội của hoạt động cải cách hành ch nh.
Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Quy chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại Cơ quan hành ch nh Nhà nƣớc ở Trung ƣơng cũng nhƣ Địa phƣơng; đặc biệt, là triển khai hệ thống công nghệ thông tin, một cửa liên thông hiện đại.
Cần nhận thức đúng về vai trò điều tiết, quản lý của Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
Tiếp tục đẩy mạnh triển khai có hiệu quả Chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nƣớc giai đoạn 2011-2020 trên phạm vi toàn quốc; các Bộ, Ngành cần xây dựng và triển khai các đề án, dự án đƣợc phân công tại Nghị quyết số 30c/
NQ-CP ngày 08/11/2011 của Ch nh phủ và Nghị quyết số 76/NQ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 30c/NQ-CP
Cải cách thủ tục hành ch nh phải đi vào thực chất, nhất là các thủ tục hành ch nh liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngƣời dân, Doanh nghiệp. Quán triệt sâu rộng và triển khai nghiêm túc thực hiện Nghị quyết 19/NQ- CP ngày 18/3/2014 của Ch nh phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trƣờng kinh doanh; nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong đó trọng tâm là xây dựng; sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật, các cơ chế ch nh sách tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi và bình đẳng cho mọi tổ chức, doanh nghiêp, ngƣời dân phát triển sản xuất kinh doanh...
Các cơ quan Ch nh phủ tập trung vào việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc theo tầm vĩ mô; tinh giản bộ máy hành ch nh, đảm bảo t nh chuyên nghiệp; đồng thời, giúp tạo nguồn thu hỗ trợ các Hiệp hội doanh nghiệp xúc tiến thƣơng mại, hợp tác đầu tƣ, liên doanh liên kết, và chuyển giao công nghệ mới.
Và quan trọng nhất là tạo dựng một khuôn khổ thể chế hoạt động thông suốt là điều kiện tiên quyết để thực hiện thành công các dự án đối tác công-tƣ. Đẩy mạnh công tác kiểm tra cải cách hành ch nh, thực hiện phƣơng án đơn giản hóa thủ tục hành ch nh trên các lĩnh vực quản lý Nhà nƣớc theo các Nghị quyết của Đảng và Ch nh phủ; xử lý nghiêm các hành vi nhũng nhiễu, gây khó khăn cho ngƣời dân và Doanh nghiệp của cán bộ, công chức, viên chức đƣợc giao nhiệm vụ giải quyết thủ tục hành ch nh.
Đánh giá các chỉ số cạnh tranh giữa các tỉnh thành phố và công bố rộng rãi trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng để các doanh nghiệp, ngƣời dân nhìn nhận thấy sự thay đổi hàng năm của các ch nh quyền địa phƣơng.
Hình 3.1. Đánh giá cạnh tranh các tỉnh, thành phố
[ Nguồn: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam 2015]
3.2.1.3.Chu ển giao c ng nghệ ngoại sinh, tiến tới chu ển giao c ng nghệ nội sinh.
Chu ển giao c ng nghệ ngoại sinh
Việc sản xuất thuốc ARV điều trị HIV/AIDS ở Việt Nam của các doanh nghiệp hiện nay vẫn trong tình trạng chƣa đánh giá đƣợc thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, thị trƣờng ở đây đƣợc hiểu theo hƣớng phụ thuộc vào đấu thầu hoặc chỉ định thầu cung cấp thuốc cho Chƣơng trình phòng chống HIV/AIDS Quốc gia. Tuy nhiên các doanh nghiệp sản xuất thuốc ARV tại Việt Nam cũng chỉ đáp ứng chƣa đƣợc 10% nhu cầu điều trị khoảng 270.000 ngƣời đang có nhu cầu. Nếu nhƣ không xã hội hóa đối với tiếp nhận công nghệ sản xuất thuốc ARV thì các bệnh nhân HIV/AIDS tại Hải Phòng, Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn thậm ch nguy cơ chuyển sang AIDS và tử vong cao. Mặt khác, chiến lƣợc tổng thể phòng chống AIDS Quốc gia đến năm 2020, chúng ta sẽ phấn đấu đảm bảo 90% bệnh nhân tiếp
cận, sử dụng thuốc ARV để điều trị vi rút HIV/AIDS.
Hiện, cả nƣớc có 07 doanh nghiệp dƣợc đã đƣợc cấp số đăng ký sản xuất thuốc kháng vi rút HIV (2 doanh nghiệp đạt WHO-GMP, 5 doanh nghiệp đạt ASEAN-GMP). Các doanh nghiệp này có thể sản xuất đƣợc các thuốc kháng vi rút HIV thuộc danh mục thuốc thiết yếu của Việt Nam hoặc có thể tự sản xuất theo phƣơng thức chuyển nhƣợng, gia công cho các Công ty đang nắm giữ bản quyền, phát minh nhƣ một nhà máy sản xuất thuốc ở Thành phố Hồ Chi Minh (liên doanh với Công ty dƣợc phẩm của Đức) hiện đã sản xuất thuốc ARV với nguồn nguyên liệu nhập khẩu chủ yếu từ các doanh nghiệp của Ấn Độ, Hàn Quốc, Trung Quốc.
Để nhanh chóng đáp ứng các nhu cầu cấp bách; nhu cầu thiết yếu của xã hội trong việc điều trị vi rút HIV/AIDS bằng thuốc ARV và tăng năng lực cạnh tranh, chủ động nguồn thuốc và hạ giá thuốc cùng loại của các hãng nƣớc ngoài khi tiến hành cung ứng thị trƣờng thuốc ARV song song. Doanh nghiệp tại Hải Phòng cũng nhƣ trên lãnh thổ Việt Nam phải có đƣợc công nghệ để có thể triển khai sản xuất thuốc ARV bằng cách tiếp nhận công nghệ từ các Quốc gia khác đang có công nghệ sản xuất thuốc ARV là phƣơng án tốt nhất trong giai đoạn này và đƣợc gọi là tiếp nhận công nghệ ngoại sinh .
Tuy nhiên khi tiếp nhận công nghệ sản xuất thuốc điều trị AIDS của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tại Hải Phòng và Việt Nam thì trong chuyển giao công nghệ một vấn đề cũng cần chú ý là: trƣớc khi quyết định chuyển giao công nghệ, bên giao công nghệ cũng phân t ch rất kỹ tình hình bên nhận bằng cách đặt ra nhiều câu hỏi liên quan đến bên nhận công nghệ nhƣ:
- Sự khác biệt về quan điểm sở hữu trí tuệ của các nƣớc phát triển đƣợc xác định với tƣ cách là một nhân quyền phổ quát: “tất cả mọi ngƣời có quyền bảo vệ các lợi ích về tinh thần và vật chất có đƣợc từ bất cứ một sản phẩm nào mang tính khoa học – văn học hay nghệ thuật mà ngƣời đó là tác giả” so với tƣ duy một số nƣớc đang phát triển nhƣ xem sở hữu trí tuệ nhƣ là một loại sản phẩm công cộng.
- Ranh giới giữa các ngành công nghiệp, quan hệ giữa các ngành kinh tế khác nhau, những hình thức bảo vệ khác và tăng cƣờng bảo vệ sở hữu trí tuệ .
- Việt Nam chính thức gia nhập WTO ngày 11/01/2007 và việc chấp hành Hiệp định TRIPS cũng quy định đối với các Quốc gia là thành viên (bao gồm các
Tổ chức, Cá nhân) của WTO phải tuân thủ mọi quy định hiện hành của WIPO, cụ thể là của các công ƣớc Paris về quyền sở hữu công nghiệp và công ƣớc Berne về quyền tác giả.
Ngoài ra còn một số câu hỏi khác về thị trƣờng, ổn định chính trị và khả năng thanh toán, chiến lƣợc hợp tác lâu dài…
Nhƣ vậy việc chuyển giao công nghệ ngoại sinh từ các nƣớc phát triển cũng không phải là đơn giản đối với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thuộc các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam cách nhìn từ bên chuyển giao công nghệ sản xuất