Liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về các BPTT

Một phần của tài liệu NGUYENTHANHPHONG-LA (Trang 130 - 133)

trƣờng có câu lạc bộ SKSS; việc đã đƣợc học về SKSS và các BPTT

Nghiên cứu về mối liên quan giữa nhóm SV tại các trƣờng có câu lạc bộ về SKSS với kiến thức về các BPTT chúng tôi thấy: tỷ lệ SV tại các trƣờng có câu lạc bộ SKSS có kiến thức tốt về các BPTT cao gấp 1,4 lần nhóm SV khác, sự khác biệt có YNTK (bảng 3.18). Nhƣ vậy, việc các trƣờng học có các câu lạc bộ ảnh hƣởng tốt đến kiến thức của SV về các BPTT. Các câu lạc bộ SKSS hoạt động trong các trƣờng học sẽ đƣa ra các chƣơng trình truyền thông, tƣ vấn, định hƣớng đến các bạn SV cũng nhƣ tác động vào nhu cầu tìm kiếm thông tin của họ. Tuy nhiên, sự khác biệt thái độ và thực hành về các BPTT giữa nhóm SV tại các trƣờng có câu lạc bộ về SKSS và không có không có YNTK (bảng 3.25; 3.32).

Kết quả phân tích đơn biến liên quan giữa KAP về các BPTT với việc SV đã đƣợc đào tạo về SKSS/các BPTT cho thấy: nhóm SV đã đƣợc học về SKSS và BPTT lần lƣợt có kiến thức tốt, thái độ tốt và thực hành tốt về các BPTT cao gấp 2,6 lần; 1,7 lần và 1,7 lần nhóm SV chƣa đƣợc học, sự khác biệt có YNTK (bảng 3.19; 3.26 và 3.33). Tuy nhiên, khi phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành về các BPTT, chúng tôi nhận thấy sự chỉ có kiến thức giữa 2 nhóm là khác biệt có YNTK (bảng 3.21; 3.28; 3.35). Nhƣ vậy, việc đào tạo tại các trƣờng học phổ thông chƣa có hiệu quả nhiều đến KAP của SV về các BPTT, đặc biệt là thái độ và thực hành, đây là vấn đề còn tồn tại cần đƣợc quan tâm hơn.

4.2.7. Liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về các BPTT và nguồn thông tin về các BPTT nguồn thông tin về các BPTT

Khi phân tích đơn biến liên quan giữa nguồn thông tin với KAP của SV về các BPTT, chúng tôi nhận thấy: nguồn thông tin từ báo chí/truyền hình; internet và bạn bè liên quan đến kiến thức và thái độ của SV về các BPTT. Những nhóm SV nhận thông tin từ báo chí/truyền hình; internet; bạn bè lần lƣợt có kiến thức tốt cao gấp 2,8 lần; 2,6 lần; 2,2 lần; thái độ tốt cao gấp 2,6 lần; 2,3 lần và 1,7 lần những nhóm SV còn lại (bảng 3.20; 3.27). Khi phân tích đa biến, chúng tôi thấy chỉ có nguồn thông tin từ báo chí/truyền hình; internet liên quan có YNTK với kiến thức, thái độ của SV (bảng 3.21; 3.28). 03 nguồn thông tin này đều không liên quan đến thực hành của SV về các BPTT (bảng 3.34). Nhƣ vậy, nguồn thông tin từ các phƣơng tiện thông tin đại chúng có liên quan đến kiến thức, thái độ của SV về các BPTT nhƣng vẫn chƣa tác động đƣợc vào sự thay đổi hành vi của SV.

Gia đình cũng là một nguồn thông tin liên quan đến cả kiến thức, thái độ và thực hành về các BPTT của SV. Những SV nhận đƣợc thông tin từ gia đình có kiến thức, thái độ, thực hành tốt lần lƣợt gấp 2,8 lần; 2,3 lần và 1,8 lần nhóm SV còn lại, sự khác biệt đều có YNTK (bảng 3.20; 3.27; 3.34). Phân tích đa biến cho thấy nguồn thông tin từ gia đình liên quan có YNTK với kiến thức, thái độ của SV về các BPTT. Tuy nhiên, nguồn thông tin từ gia đình chƣa liên quan có YNTK với thực hành của SV về các BPTT (bảng 3.21; 3.28; 3.35). Nhƣ vậy, gia đình là nguồn thông tin rất quan trọng liên quan đến kiến thức và thái độ của SV về các BPTT. Tuy nhiên, gia đình cũng chƣa tác động tốt đƣợc vào thực hành của SV về các BPTT.

Kết quả tại các bảng 3.20; 3.27; 3.34 của chúng tôi cho thấy tỷ lệ SV nhận thông tin từ trung tâm tƣ vấn có kiến thức, thái độ, thực hành tốt về các BPTT lần lƣợt cao gấp 2,3 lần; 2,1 lần và 1,7 lần nhóm SV còn lại. Kết quả

của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Larissa R. và cs cho thấy nữ sinh đã đƣợc một nhân viên y tế tƣ vấn về BPTT có sử dụng BPTT cao gấp 6,63 lần so với nhóm còn lại (95% CI 2,30- 19,18) [63].

Phân tích đa biến các yếu tố liên quan cho thấy nguồn thông tin từ trung tâm tƣ vấn liên quan có YNTK với kiến thức, thái độ của SV về các BPTT. Tuy nhiên, nguồn thông tin từ trung tâm tƣ vấn chƣa liên quan có YNTK với thực hành của SV về các BPTT (bảng 3.21; 3.28; 3.31). Trung tâm tƣ vấn cũng là nguồn thông tin rất quan trọng liên quan đến kiến thức và thái độ của SV về các BPTT. Tuy nhiên, nguồn thông tin này cũng chƣa tác động tốt đƣợc vào thực hành của SV về các BPTT.

Nhƣ vậy, những SV từ 20 tuổi trở lên; giới nữ; đang/đã có ngƣời yêu; đã đƣợc học về SKSS và BPTT; nhận đƣợc các thông tin về SKSS và các BPTT từ báo chí/truyền hình; internet; bạn bè; gia đình và trung tâm tƣ vấn có KAP về các BPTT tốt hơn các nhóm SV còn lại. Trong các yếu tố tác động đến KAP của SV về các BPTT, nguồn thông tin từ gia đình và trung tâm tƣ vấn có liên quan chặt chẽ nhất. Vì vậy, các chƣơng trình TT-GDSK nên chú ý:

+ Tác động đến SV từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ TT-GDSK qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, báo chí truyền hình; kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội trong việc tuyên truyền, giáo dục cho sinh viên;

+ Tạo nhiều cơ hội cho SV đƣợc tiếp cận với các trung tâm tƣ vấn, nhân viên y tế, những giáo dục viên đồng đẳng... những ngƣời có chuyên môn để họ có những thông tin chính xác nhất, đúng đắn nhất về các BPTT;

+ Việc tiếp cận cần tập trung hơn nữa vào nhóm SV dƣới 20 tuổi, SV nam, SV chƣa có ngƣời yêu;

+ Đặc biệt cần tác động tốt hơn nữa vào thực hành của SV về các BPTT để tạo ra những hành vi tình dục an toàn cho SV, giảm thiểu các nguy cơ do quan hệ tình dục không an toàn gây nên.

4.3. Hiệu quả một số giải pháp can thiệp

Một phần của tài liệu NGUYENTHANHPHONG-LA (Trang 130 - 133)