Mạng nơ-ron nhân tạo

Một phần của tài liệu Phát triển ứng dụng quan trắc và dự báo môi trường trên mobile (Trang 30)

2.2.1 Định nghĩa

Mạng nơ-ron nhân tạo (Artifical Neural Network (ANN) hay Neural Network (NN)) là mô hình xửlý thông tin được mô phỏng dựa trên hoạt động của hệ thống thần kinh của sinh vật, bao gồm số lượng lớn các nơ-ron được gắn kết để xử lý thông tin. Giống như bộnão con người, mô hình mạng được học bởi kinh nghiệm (thông qua huấn luyện), có khảnăng lưu trữ những kinh nghiệm hiểu biết (tri thức) và sử dụng những tri thức đó trong việc dựđoán các dữ liệu chưa biết. [1]

2.2.2 Kiến trúc, hoạt động của mạng nơ-ron

2.2.2.1. Mô hình tổng quát

Một hệ thống được gọi là mạng nơ-ron nhân tạo khi nó phải có nhân, có cấu trúc đồ thịnơi mỗi nút thực hiện một vài tính toán. Các nút được kết nối với nhau như Hình 2.10.

27 Layer đầu tiên là input layer, các layer ở giữa được gọi là hiđen layer, layer cuối cùng được gọi là output layer. Các hình tròn được gọi là nodẹ Mỗi mô hình luôn có 1 input layer, 1 output layer, có thể có hoặc không các hiđen layer. Tổng số layer trong mô hình được quy ước là số layer – 1 (Không tính input

layer). Ví dụ như ở hình trên có 1 input layer, 1 hiđen layer và 1 output layer.

Sốlượng layer của mô hình là 2 layer. [2]

Mỗi node trong hiđen layer và output layer:

- Liên kết với tất cả các node ở layer trước đó với các hệ số w riêng. - Mỗi node có 1 hệ số bias riêng.

- Diễn ra 2 bước: tính tổng linear và áp dụng activation function. Kiến trúc mạng neural nhân tạo được xác định bởi các yếu tố: - Sốlượng các tín hiệu đầu vào và đầu ra

- Sốlượng các lớp

- Sốlượng nút của mỗi lớp - Trọng số liên kết

- Cách thức liên kết giữa các neural trên một lớp hoặc giữa các lớp với nhau Dựa trên kiến trúc của mạng neural người ta chia mạng neural thành các nhóm khách nhau, có nhiều cách phân loại mạng dựa trên các tiêu chí khác nhau:

- Dựa trên sốlượng lớp trong mạng chia thành 2 loại: Mạng neural một lớp và mạng nhiều lớp.

- Dựa trên cách thức liên kết, phân thành 3 loại: Mạng truyền thẳng, mạng hồi quy và mạng tự tổ chức.

2.2.2.2. Các đặc trưng cơ bản của mạng nơ-ron

- Gồm một tập các đơn vị xử lý (các nơ-ron nhân tạo) - Trạng thái kích hoạt hay đầu ra của đơn vị xử lý

- Liên kết giữa các đơn vị. Xét tổng quát, mỗi liên kết được định nghĩa bởi một trọng số𝑊𝑊𝑗𝑗𝑗𝑗 cho ta biết hiệu ứng mà tín hiệu của đơn vịjcó trên đơn vịk

- Một luật lan truyền quyết định cách tính tín hiệu ra của từng đơn vị từ đầu vào của nó

- Một hàm kích hoạt, hay hàm chuyển (activation function, transfer

28 - Một đơn vịđiều chỉnh (độ lệch) (bias, offset) của mỗi đơn vị

- Phương pháp thu thập thông tin (luật học - learning rule) - Môi trường hệ thống có thể hoạt động.

2.2.2.3. Thành phần cơ bản của mạng nơ-ron nhân tạo

- Đơn vị xử lý

Còn được gọi là một nơ-ron hay một nút (node) Hình 2.11, thực hiện một công việc rất đơn giản: Nhận tín hiệu vào từ các đơn vị phía trước hay một nguồn bên ngoài và sử dụng chúng để tính tín hiệu ra sẽ được lan truyền sang các đơn vị khác.

Hình 2.11: Đơn vị xử lý (Processing Unit)

Trong đó:

𝑥𝑥𝑖𝑖: các đầu vào

𝑤𝑤𝑗𝑗𝑖𝑖: các trọng sốtương ứng với các đầu vào

θ𝑗𝑗: độ lệch (bias)

𝑎𝑎𝑗𝑗: đầu vào mạng (net-input)

𝑧𝑧𝑗𝑗: đầu ra của nơron

𝑔𝑔(𝑥𝑥): hàm chuyển (hàm kích hoạt). Trong một mạng nơron có ba kiểu đơn vị:

- Các đơn vịđầu vào (Input units), nhận tín hiệu từ bên ngoàị

- Các đơn vịđầu ra (Output units), gửi dữ liệu ra bên ngoàị

- Các đơn vị ẩn (Hiđen units), tín hiệu vào (input) và ra (output) của nó nằm trong mạng.

Mỗi đơn vịj có thể có một hoặc nhiều đầu vào: 𝑥𝑥0,𝑥𝑥1,𝑥𝑥2… ,𝑥𝑥𝑛𝑛, nhưng chỉ có một đầu ra 𝑧𝑧𝑗𝑗. Một đầu vào tới một đơn vị có thể là dữ liệu từ bên ngoài mạng, hoặc đầu ra của một đơn vị khác, hoặc là đầu ra của chính nó.

29

- Hàm kết hợp

Mỗi một đơn vị trong một mạng, kết hợp các giá trị đưa vào nó thông qua các liên kết với các đơn vị khác, sinh ra một giá trị gọi là net input. Hàm thực hiện nhiệm vụ này gọi là hàm kết hợp (combination function), được định nghĩa bởi một luật lan truyền cụ thể. Trong phần lớn các mạng nơron, chúng ta giả sử rằng mỗi một đơn vị cung cấp một bộ cộng như là đầu vào cho đơn vị mà nó có liên kết. Tổng đầu vào đơn vịj đơn giản chỉ là tổng trọng số của các đầu ra riêng lẻ từcác đơn vị kết nối cộng thêm ngưỡng hay độ lệch (bias) 𝑤𝑤0:

Thường thì đầu vào tổng thểđược tính toán bởi một hàm tuyến tính. Tính đầu vào tổng thể theo trọng số và tín hiệu đầu vào như sau:

𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁𝑁= 𝑤𝑤0 + 𝑤𝑤1∗ 𝑥𝑥1+⋯+ 𝑤𝑤𝑚𝑚∗ 𝑥𝑥𝑚𝑚 = 𝑤𝑤0∗1 +� 𝑤𝑤𝑖𝑖𝑥𝑥𝑖𝑖 𝑚𝑚 𝑖𝑖=1 = � 𝑤𝑤𝑖𝑖𝑥𝑥𝑖𝑖 𝑚𝑚 𝑖𝑖=0 PT 2.1

Trọng sốđiều chỉnh (Bias) 𝑤𝑤0 có tác dụng để phân tách khi thực hiện. Ví dụnhư Hình 2.12, khi bên trái là không có trọng sốđiều chỉnh (Bias) và bên phải là có trọng sốđiều chỉnh bias.

Hình 2.12: Ý nghĩa trọng số điều chỉnh Bias

Trong thực tế, đầu vào của mạng thường là các vector, như các vector để định dạng nội dung của hình ảnh (biểu đồ màu, giá trị các điểm ảnh (pixel)…). Ở lớp cuối cùng, đầu ra của nút lấy tổng các trọng số vừa được tính toán ở trên đi qua một hàm tác động để tính toán giá trị đầu rạ Phần tiếp theo em sẽđi chi tiết vào các loại hàm tác động phổ biến đang được áp dụng.

- Hàm kích hoạt

Phần lớn các đơn vị trong mạng nơron chuyển net input bằng cách sử dụng một hàm vô hướng (scalar-to-scalar function) gọi là hàm kích hoạt, kết quả của hàm này là một giá trị gọi là mức độ kích hoạt của đơn vị (unit's activation). Loại trừ khảnăng đơn vị đó thuộc lớp ra, giá trị kích hoạt được đưa vào một hay nhiều đơn vị khác. Các hàm kích hoạt thường bị ép vào một khoảng giá trị xác

30 định, do đó thường được gọi là các hàm bẹp (squashing). Các hàm kích hoạt hay được sử dụng là:

+ Hàm ngưỡng

Hàm tác động tính toán giá trị đầu ra của mạng. Hàm tác động đơn giản và phổ biến nhất là hàm ngưỡng:

𝑓𝑓(𝑛𝑛) =�0 1 𝑉𝑉ớ𝑖𝑖𝑇𝑇𝑇𝑇ườ𝑛𝑛𝑔𝑔𝑛𝑛 > 0ℎợ𝑝𝑝𝑐𝑐ò𝑛𝑛𝑙𝑙ạ𝑖𝑖 PT 2.2

Ta có thể thấy hàm này đơn giản nhưng không thểvi phân được. Điều này có thể gây ra những vấn đề khi ta áp dụng gradient descent và huấn luyện mạng.

+ Hàm Sigmoid

Hàm được sử dụng phổ biến hơn là hàm sigmoid, được cho bởi phương trình:

𝑠𝑠(𝑁𝑁) = (1 +1𝑁𝑁−𝑡𝑡) PT 2.3

Hàm sigmod có lợi hơn hàm ngưỡng bởi:

- Nó liên tục và khả vi tại mọi điểm. - Đối xứng qua trục ỵ

Hàm sigmod có ưu điểm những cũng có vấn đề của nó: - Đầu ra của hàm sigmod không đối xứng không.

- Các điểm bão hòa về cơ bản có thể diệt gradient vì delta của gradient sẽ cực kỳ nhỏ.

+ Hàm tanh

Hàm tanh cũng được sử dụng nhiều như một hàm kích hoạt cho đến cuối những năm 1990. Phương trình hàm tanhnhư sau:

𝑓𝑓(𝑧𝑧) = tanh(𝑧𝑧) = 𝑁𝑁𝑁𝑁𝑧𝑧𝑧𝑧+ − 𝑁𝑁𝑁𝑁−𝑧𝑧−𝑧𝑧 PT 2.4

Hàm tanh là đối xứng không, nhưng các điểm bão hòa vẫn diệt gradient.

+ Hàm ReLU

Trong bài báo [3] năm 2000, hàm ReLU (Rectified Linear Unit) được định

nghĩa là:

𝑓𝑓(𝑥𝑥) = max (0,𝑥𝑥) PT 2.5

Hàm ReLU bằng 0 khi đạt giá trị âm và luôn tăng khi dương. Hàm ReLU

không thể bão hòa và tuyến tính. Trong thực tế, hàm ReLU hoạt động tốt hơn cả hàm sigmod và tanh trong hầu hết các ứng dụng. Kể từnăm 2015, hàm ReLu là hàm kích hoạt phổ biến nhất trong học sâụ Tuy nhiên, một vấn đề là khi các giá trị âm thì đầu ra bằng 0 ta không thể lấy gradient.

31 Một biến thể của hàm ReLUs, được gọi là hàm leaky ReLUs cho phép có một gradient nhỏkhi đầu vào bằng 0:

𝑓𝑓(𝑛𝑛) = 𝑓𝑓(𝑥𝑥) = �∝∗ 𝑛𝑛𝑛𝑛,, 𝑁𝑁𝑇𝑇ườ𝑛𝑛𝑔𝑔ℎợ𝑝𝑝𝑛𝑛 ≥𝑐𝑐ò0𝑛𝑛𝑙𝑙ạ𝑖𝑖 PT 2.6

Với sự phổ biến và ngày càng phát triển, số lượng hàm kích hoạt cũng ngày càng lớn. Tuy nhiên trong hầu hết các trường hợp, đa phần các nhà khoa học hay trong các bài báo đã được công bốđều khuyến nghị sử dụng hàm ReLUs để đạt được độ chính xác cơ bản. Cố gắng điều chỉnh các thông số khác nhau trong mạng, từ đó mới thử thay đổi hàm tác động. Ghi lại và lựa chọn hàm tác động tốt nhất.

2.2.2.4. Huấn luyện mạng

Tương tự như bộ não con người có thể lưu trữ và tiếp nhận thông tin, có thể xem trọng số là phương pháp để mạng nơ-ron nhân tạo lưu trữ thông tin tri thức giúp máy tính có thể phân biệt và dự đoán được những thông tin đã được học. Khái niệm học được hiểu theo nghĩa đó là học tham số.

Học tham số là thay đổi, cập nhật các trọng số liên kết theo một cách nào đó làm cho chúng có thể thực hiện tốt hơn trong tương laị Hầu hết các luật học tồn tại thuộc kiểu học tham số, mục tiêu của quá trình học là cập nhật các trọng số để tìm ra một liên kế hoàn chỉnh cùng với một bộ trọng số tối ưu nhất. Thông thường, luật học tham sốđược chia thành ba dạng chính, đó là: Học có giám sát,

học không giám sáthọc củng cố.

Học có giám sát là quá trình học có sự tham gia giám sát của một “thầy giáo”. Cũng giống như việc dạy một em nhỏ các chữcái, đưa ra một chữ “a” và bảo với em đó rằng đây là chữ “a”. Việc này được thực hiện trên tất cả các mẫu chữ cái, lặp đi lặp lại một số lần nhất định cho đến khi em nhỏ có thể nhớ được chữ đó dựa vào hình dáng của nó. Sau đó khi kiểm tra ta sẽ đưa ra một chữ cái bất kì (với cách có thể viết hơi khác đi) và hỏi em đó đây là chữ gì?

Với học có giám sát, số lớp cần phân loại đã được biết trước. Nhiệm vụ của thuật toán là phải xác định được một cách thức phân lớp sao cho với mỗi đầu vào sẽđược phân loại chính xác vào lớp của nó.

Học củng cố là việc học không cần có bất kỳ một sự giám sát nàọ Trong bài toán học không giám sát, tập dữ liệu huấn luyện dưới dạng 𝐷𝐷 = {(𝑥𝑥1,𝑥𝑥2, … ,𝑥𝑥𝑛𝑛)} với 𝑥𝑥1,𝑥𝑥2, … ,𝑥𝑥𝑛𝑛 là vector đặc trưng của mẫu huấn luyện. Nhiệm vụ của thuật toán là phải phân chia tập dữ liệu D thành các nhóm, mỗi nhóm chứa các vector đầu vào có đặc trưng giống nhaụ

32

Hình 2.13: Mô hình học có giám sát

Học không có giám sát, không có phản hồi từ môi trường để chỉ ra rằng đầu ra của mạng là đúng. Mạng sẽ phải khám phá các đặc trưng, các điều chỉnh, các mối tương quan, hay các lớp trong dữ liệu vào một cách tựđộng. Trong thực tế, đối với phần lớn các biến thể của học không có giám sát, các đích trùng với đầu vàọ Nói một cách khác, học không có giám sát luôn thực hiện một công việc tương tựnhư một mạng tự liên hợp, cô đọng thông tin từ dữ liệu vàọ

Với học không giám sát, số lớp phân loại chưa được biết trước, và tùy theo tiêu chuẩn đánh giá độtương tự giữa các mẫu mà ta có thể có các lớp phân loại khác nhaụ

Học tăng cường là sự tổ hợp của mô hình trên đôi khi còn được gọi là học thưởng - phạt. Phương pháp này cụ thể như sau: với vector đầu vào, quan sát vector đầu ra do mạng tính được. Nếu kết quả được xem là “tốt” thì mạng sẽ được thưởng theo nghĩa tăng các trọng số kết nối lên; ngược lại mạng sẽ bị phạt, các trọng số kết nối không thích hợp sẽđược giảm xuống. Do đó, học tăng cường là học theo nhà phê bình (critic), ngược với học có giám sát là học theo thầy giáo (teacher).

Quá trình học trong các bài toán học máy luôn là tìm lấy một hàm lỗi để đánh giá và tìm cách tối ưu hàm lỗi đó đểđược kết quả hợp lý nhất có thể. Mỗi nút mạng trong mạng nơ-ron có thể coi là một bộ phân loại (logistic regression) với một hàm lỗi nhất định. Để tối ưu hàm lỗi thì ta vẫn sử dụng các phươngpháp đạo hàm. Nhưng để giúp cho việc tính toán đầu ra ta phải trải qua quá trình lan truyền trong việc tính toán đạo hàm, tức là ta cần các phép tính liên hiệp với nhaụ [4]

2.2.2.5. Thuật toán lan truyền ngược

Mạng nơ-ron có khả năng học thông qua quá trình điều chỉnh giá trị các trọng số của nó. Mạng lan truyền ngược học thông qua ví dụ, tức là từ các ví dụ

33 mẫu đầu vào, thuật toán điều chỉnh dần các trọng số của mạng sao cho phù hợp. Có thể xem các trọng số như là một ẩn số cần phải tìm ra sao cho ứng với các đầu vào thông qua mạng ta nhận được một kết quả xấp xỉ với đầu ra mong muốn. Cách học đang đề cập tới chính là phương pháp học có giám sát.

Sau khi xác định cấu trúc mạng có bao nhiêu đầu vào, bao nhiêu đầu rạ Người ta bắt đầu tiến hành cho mạng học, phương pháp học có giám sát thông thường thực hiên qua các bước:

- Bước 1: Khởi tạo trọng số liên kết nhỏ ngẫu nhiên, nằm trong khoảng (-1, 1) - Bước 2: Đưa các vector đầu vào của tập mẫu huấn luyện vào mạng tính

vector đầu ra (quá trình lan truyền tiến)

- Bước 3: So sánh vector dầu ra mong muốn với kết quả thực tế nhận được - Bước 4: Hiệu chỉnh các trọng số liên kết theo một cách nào đó sao cho

trong lần tiếp theo vector đầu ra sẽ giống với kết quả mong muốn hơn . - Bước 5: Lặp đi lặp lại các bước từ 2 đến 4 một số lần nhất định hoặc

dừng lại nếu đạt được một trạng thái mong muốn.

Trạng thái mong muốn tốt nhất trong việc học đó là các đầu ra thực tế đúng bằng các đầu ra mong muốn. Tuy nhiên đây là việc hầu như không thể, do đó trong thực tế người ta cần thiết lập các tiêu chuẩn lỗi để đánh giá hiệu quả mạng và để cho quá trình lặp có thể dừng lại được.

Thuật toán tổng quát hoá của phương pháp học có giám sát trong các

mạng nơ-ron có nhiều cách cài đặt khác nhaụ Trong đó tiêu biểu là thuật toán lan truyền ngược.

Trong tiếng Anh, truyền ngược là Backpropagation, là một từ viết tắt cho “backward propagation of errors” tức là “truyền ngược của sai số”, là một phương pháp phổ biến để huấn luyện các mạng nơ-ron nhân tạo được sử dụng kết hợp với một phương pháp tối ưu hóa như gradient descent. Phương pháp này tính toán gradient của hàm tổn thất với tất cả các trọng số có liên quan trong mạng nơ ron đó. Gradient này được đưa vào phương pháp tối ưu hóa, sử dụng nó để cập nhật các trọng số, để cực tiểu hóa hàm tổn thất. [5]

Có hai chếđộ học để lựa chọn: một loạt và ngẫu nhiên. Trong chếđộ học ngẫu nhiên, mỗi một lan truyền được theo sau ngay bởi một cập nhật trọng số. Trong học một loạt, nhiều lan truyền xảy ra trước khi cập nhật các trọng số, các sai số tích lũy trên các mẫu nằm trong một góị Học ngẫu nhiên đưa vào các "nhiễu" vào quá trình gradient descent, sử dụng gradient địa phương tính từ một

34 điểm dữ liệụ Điều này sẽ giúp giảm khảnăng bị mắc kẹt trong một cực tiểu cục bộ cho mạng lướị Tuy nhiên, học một loạt thường đạt được độ dốc nhanh hơn, ổn định hơn với một cực tiểu địa phương, vì mỗi cập nhật được thực hiện theo hướng sai số trung bình của các mẫu một loạt. Trong các ứng dụng hiện đại, một

Một phần của tài liệu Phát triển ứng dụng quan trắc và dự báo môi trường trên mobile (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)