II. Bệnh hại cây rừng
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Cành cây, lá cây bị sâu ăn và cành cây, lá cây bị bệnh. - Trứng của sâu, sâu non, nhộng, sâu trởng thành.
- Quan sát và thu một số lá cây bị bệnh nh khô đầu lá, đốm lá - Dụng cụ lạo động: kính lúp cầm tay, kính hiển vi quang học.
3. Tiến trình tổ chức thực hành
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành
GV nêu mục tiêu của bài học và yêu cầu cần đạt đợc
2. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về vật liệu và dụng cụ. - Phân chia nhóm và nơi thực hành cho từng nhóm.
- Phân công và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, mỗi nhóm sẽ mô tả các đặc điểm nhận biết của sâu, bệnh hại.
- Quy trình thực hành: a. Sâu hại rừng:
Bớc 1. HS và GV chuẩn bị mẫu vật hoặc hình ảnh về các loài sâu hại cây
rừng.
Bớc 2. Xem mẫu vật hoặc hình ảnh một số loài sâu hại cây rừng và HS mô
tả.
Các nhóm sẽ tập mô tả các giai đoạn phát triển của sâu hại nh sau: - Mô tả trứng sâu.
- Mô tả sâu non. - Mô tả nhộng.
- Mô tả sâu trởng thành b. Bệnh hại cây rừng
Bớc 1. Chuẩn bị mẫu lá bị chết do cây bị hạn và chuẩn bị mẫu lá cây bị bệnh
nấm gây hại.
Bớc 2. Quan sát mẫu bằng kính lúp cầm tay.
- Mẫu lá cây bị héo do cây bị hạn, lá bị khô màu đồng nhất, không có các chấm đen là các cơ quan sinh sản của nấm.
- Quan sát lá bị bệnh do nấm, trên phần lá bị bệnh có các chấm đen nhỏ, đấy là tổ chức sinh sản của nấm gây bệnh.
Bớc 3. Xem mẫu vật hoặc hình ảnh một số bệnh hại cây rừng và HS thực tập mô
tả. Mỗi nhóm mô tả một bệnh sau: - Bệnh phấn hồng
- Bệnh tuyến trùng hại thông - Bệnh cháy lá bạch đàn - Bệnh đốm lá bạch đàn
3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả
- HS tự đánh giá mọi công việc từ chuẩn bị thực hành đến thực hiện các khâu trong quy trình theo mẫu bảng sau:
Chỉ tiêu đánh giá Tốt Kết quảKhá Đạt Ngời đánh giá Chuẩn bị
Thực hiện quy trình: Bớc 1
Bớc 2 Bớc 3
Tiết 85-87:
thực hành
Pha chế một số loại thuốc trừ sâu, bệnh
Lớp
dạy Tiết Thứ Ngày dạy Tuần Sĩ số Tên hs vắng + lído 11... .../..../2010 ..../....
11... .../..../2010 ..../....
1. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải:
a. Kiến thức
Pha chế đợc một số thuốc trừ sâu, bệnh để phun thuốc diệt sâu, bệnh bảo vệ cây trồng.
b. Kĩ năng, thái độ
Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an roàn lao động và vệ sinh môi trờng.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV phân công HS chuẩn bị:
- Vật liệu: Thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc hóa học. Thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc sinh học.
- Dụng cụ: xô đựng nớc, cốc đong nớc, cốc đong thuốc nớc, thìa đong thuốc bột, que khuấy, bảo hộ lao động, bình xịt thuốc trừ sâu cầm tay.
3. Tiến trình tổ chức thực hành
1. Hoạt động 1: GV nêu mục tiêu của bài học và yêu cầu cần đạt đợc 2. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về dụng cụ. - Phân chia nhóm và nơi thực hành cho từng nhóm.
- Phân công và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, mỗi nhóm sẽ tiến hành theo Quy trình thực hành sau:
a. Thực hành pha thuốc đúng nồng độ
Bớc 1. Chuẩn bị thuốc BVTV và các dụng cụ pha chế và sâu non. Bớc 2. Đọc kĩ hớng dẫn pha chế thuốc trên bao bì của thuốc.
Bớc 3. Cho thuốc BVTV vào xô, cho đúng lợng nớc nh hớng dẫn trên bao bì
vào xô đựng thuốc; dùng que khuấy đều, đổ thuốc vào bình xịt.
Bớc 4. Phun thuốc cho ớt đều sâu, đợi 10-15 phút, tính số sâu chết.
b. Chế thuốc trừ sâu thảo mộc
Bớc 1. Chuẩn bị lá xoan tơi, mỗi nhóm 1kg. Bớc 2. Giã nhỏ lá xoan bằng cối.
Bớc 3. Cho nớc vào ngâm phần lá xoan đã giã nhỏ theo tỉ lệ 1 phần lá 5 phần
nớc.
Bớc 4. Sau 4-5 giờ lọc lấy nớc và đỏ nớc lá xoan vào bình xịt để phụ diệt sâu
non.
Bớc 5. Phun thuốc cho ớt đều sâu, đợi 30-45 phút, tính số sâu chết.
c. Thực hành
- Chú ý an toàn trong lao động và có bảo hộ lao động khi riếp xúc với thuốc BVTV.
3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả
- HS tự đánh giá mọi công việc từ chuẩn bị thực hành đến thực hiện các khâu trong quy trình theo mẫu bảng sau:
Chỉ tiêu đánh giá Tốt Kết quảKhá Đạt Ngời đánh giá Chuẩn bị
Thực hiện quy trình pha thuốc: Bớc 1 Bớc 2 Bớc 3 Bớc 4 Thực hiện quy trình chế thuốc trừ sâu từ thảo mộc: Bớc 1
Bớc 2 Bớc 3 Bớc 4 Bớc 5
- GV nhận xét và đánh giá kết quả bằng điểm cho một số nhóm thực hành
Tiết 88-90:
thực hành
Sử dụng thuốc phòng trừ
một số loài sâu, bệnh hại cây rừng
Lớp
dạy Tiết Thứ Ngày dạy Tuần Sĩ số Tên hs vắng + lído 11... .../..../2010 ..../....
11... .../..../2010 ..../.... 1. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải:
a. Kiến thức
b. Kĩ năng
Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.
2. Chuẩn bị
GV phân công HS chuẩn bị:
- Vật liệu: Sâu non, mỗi nhóm khoảng 10 con, thuốc trừ sâu.
- Dụng cụ: xô đựng nớc, cốc đong, nớc để pha thuốc, bình xịt thuốc trừ sâu cầm tay.
3. Tiến trình tổ chức thực hành
1. Hoạt động 1: GV nêu mục tiêu của bài học và yêu cầu cần đạt đợc 2. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về dụng cụ. - Phân chia nhóm và nơi thực hành cho từng nhóm.
- Phân công và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, mỗi nhóm sẽ tiến hành theo Quy trình thực hành sau:
a. Thực hành phun thuốc diệt sâu
Bớc 1. Chuẩn bị thuốc phòng trừ sâu hại và một số loại sâu ăn lá. Bớc 2. Pha thuốc đúng theo nồng độ đợc chỉ dẫn trên bao bì của thuốc. Bớc 3. Phun thuốc vào sâu.
Bớc 4. Tính toán lợng sâu chết.
b. Thực hành sử dụng thuốc rải trên mặt đất để phòng trừ kiến dế
Bớc 1. Chuẩn bị thuốc Fomalin, HS thực tập tại vờn trờng. Bớc 2. Pha thuốc đúng nồng độ 0,5%.
Bớc 3. Đựng thuốc vào bình xịt, xịt với liều lợng 2lít/m2 đất.
Bớc 4. Quan sát và nhận xét kiến, dế chạy khỏi luống đất.
c. Thực hành
- Các nhóm thực hành theo các bớc dới sự hớng dẫn của giáo viên.
- Chú ý an toàn trong lao động và có bảo hộ lao động khi riếp xúc với thuốc BVTV.
3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả
- HS tự đánh giá mọi công việc từ chuẩn bị thực hành đến thực hiện các khâu trong quy trình theo mẫu bảng sau:
Chỉ tiêu đánh giá Tốt Kết quảKhá Đạt Ngời đánh giá Chuẩn bị
Thực hiện quy trình phun thuốc diệt sâu:
Bớc 1 Bớc 2 Bớc 3 Bớc 4
Thực hiện quy trình rải thuốc để trừ kiến, dế:
Bớc 1 Bớc 2 Bớc 3 Bớc 4
Tiết 91-93: Ch
ơng V: tìm hiểu nghề trồng rừng tìm hiểu nghề trồng rừng ở nớc ta
Lớp
dạy Tiết Thứ Ngày dạy Tuần Sĩ số Tên hs vắng + lído 11... .../..../2010 ..../....
11... .../..../2010 ..../....
1. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, học sinh phải: - Biết đợc đặc điểm, yêu cầu của nghề.
- Biết đợc thông tin về thị trờng lao động của nghề. - Biết đợc các nơi đào tạo nghề.
2. Chuẩn bị của GV và HS
- GV chuẩn bị một số t liệu về hoạt động nghề trồng rừng ở nớc ta những năm gần đây.