Các biện pháp phòng, trừ sâu, bệnh hại cây rừng

Một phần của tài liệu Giáo án trồng rừng hoàn chỉnh-HG (Trang 48 - 50)

a. Định nghĩa bệnh hại cây rừng

- Bệnh hại cây rừng là hiện tợng cây sinh tr- ởng và phát triển không bình thờng do tác động của các yếu tố ngoại cảnh phi sinh vật, hoặc sinh vật kí sinh làm thay đổi sinh lí, giải phẫu, hình thái của từng bộ phận, hoặc toàn bộ cây, thậm chí làm cho cây chết; từ đó làm giảm năng suất, chất lợng sản phẩm, gây thiệt hại về kinh tế cho con ngời.

- Nguyên nhân gây bệnh:

+ Do virut, vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, tuyến trùng,xâm nhập vào cây chủ, ảnh hởng đến sinh trởng, phát triển của cây chủ, đợc gọi là bệnh xâm nhiễm.

+ Các yếu tố môi trờng sống không thuận lợi cho sự sinh trởng và phát triển của thực vật nh: thiếu hoặc quá thừa dinh dỡng; độ ẩm không khí và đất; cờng độ ánh sáng và sự có mặt của các chất hóa học độc hại trong không khí hoặc trong đất, đã tác động đến cây, gây ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển của cây, đợc gọi là bệnh phi xâm nhiễm.

b. Bệnh phi xâm nhiễm

Bệnh phi xâm nhiễm là bệnh gây ra bởi các nhân tố phi sinh vật nh điều kiện đất đai, khí hậu và thời tiết ở khu vực.

c. Bệnh xâm nhiễm

Bệnh xâm nhiễm gây nên chủ yếu bởi các vi sinh vật. Vi sinh vật gây bệnh gọi là mầm bệnh.

Hoạt động 2:

GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:

- Sâu, bệnh gây tác hại gì cho cây rừng?

- Nêu ví dụ thực tế và phân tích những thiệt hại do sâu, bệnh gây ra. HS thảo luận và trả lời.

II. Tác hại của sâu, bệnh hại cây rừng

Dịch sâu, bệnh hại rừng đã gây nên những tổn thất lớn: làm giảm chất lợng rừng, làm chết cây và gây suy thoái môi trờng.

Hoạt động 3:

GV nêu câu hỏi:

- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng?

- Ưu nhợc điểm của mỗi biện pháp đó?

HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và trả lời.

III. Các biện pháp phòng, trừ sâu, bệnhhại cây rừng hại cây rừng

1. Biện pháp kĩ thuật canh tác

- Đây là biện pháp phòng trừ chủ yếu nhất, các biện pháp kĩ thuật cụ thể là luân canh cây trồng, trồng hỗn loài, tránh trồng thuần loài trên diện tích rộng, gieo trồng đúng thời vụ.

- Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện.

2. Biện pháp phòng, trừ sinh học

- Là biện pháp sử dụng sinh vật, hoặc các sản phẩm có nguồn gốc sinh học để ngăn

chặn, làm giảm thiệt hại do sâu, bệnh gây ra. - Ưu điểm: là biện pháp có hiệu quả, không gây ô nhiễm môi trờng.

3. Biện pháp hóa học

- Là biện pháp sử dụng thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh hại. Biện pháp này chỉ đợc sử dụng khi sâu, bệnh hại tới ngỡng gây thiệt hại tới năng suất và chất lợng cây trồng và chỉ đợc sử dụng các loại thuốc đợc cấp có thẩm quyền cho phép.

4. Biện pháp sử dụng các giống cây trồng có khả năng chống chịu sâu, bệnh

- Là cách sử dụng các giống cây trồng mang gen chống chịu hoặc hạn chế ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại.

5. Biện pháp thủ công

- Khi cây mới bị bệnh, hoặc bị trên diện tích rất nhỏ, tiến hành chặt bỏ cành, lá bị bệnh đa ra khỏi rừng đốt hoặc ngâm nớc để tiêu diệt nguồn bệnh.

- Đối với sâu, hại thờng xuyên thăm rừng và vờn ơm, khi gặp sâu hại dùng kẹp các ổ trứng, bắt nhộng và sâu non. Tập trung lại một chỗ đốt hoặc ngâm nớc để tiêu diệt.

6. Biện pháp vật lí

- Sâu trởng thành của nhiều loài sâu có tính xu quang và xu hóa.

- Dùng bẫy đèn hoặc dùng bẫy hóa chất để dẫn dụ sâu trởng thành đến để tiêu diệt.

3. Tổng kết bài

- Trình bày khái niệm về sâu, bệnh hại? Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại?

Tiết 76-78:

tính chất và cách sử dụng

một số loại thuốc phòng, trừ sâu, bệnh hại cây rừng

Lớp

dạy Tiết Thứ Ngày dạy Tuần Sĩ số Tên hs vắng + lído 11... .../..../2010 ..../....

11... .../..../2010 ..../....

1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải:

a. Kiến thức

Hiểu đợc tính chất và cách sử dụng một số loại thuốc thờng đợc sử dụng để phòng, trừ sâu, bệnh hại cây rừng.

2. Kĩ năng

Giải thích đợc các biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ trong thực tế.

2. Chuẩn bị của GV và HS

HS xem sách giáo khoa phần kiến thức có liên quan đến nội dung bài học 3. Tiến trình tổ chức lên lớp

a. Kiểm tra bài cũ b. Bài mới

- Tiết 76: Mục I: Thuốc bảo vệ thực vật và nguyên tắc “bốn đúng” trong phòng, trừ sâu, bệnh hại cây rừng

- Tiết 77: Mục II:Phân loại và tác dụng của thuốc

Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận trả lời câu hỏi:

- Thế nào là thuốc bảo vệ thực vật? - Nguyên tắc “bốn đúng” là gì?

(tính độc: màu đỏ-rất nguy hiểm, màu vàng-cảnh báo có hại, màu xanh da trời-lu ý cẩn thận, màu xanh lá cây-ít độc)

Một phần của tài liệu Giáo án trồng rừng hoàn chỉnh-HG (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w