Các lược đồ về chiều

Một phần của tài liệu bài giảng về cơ sở dữ liệu nâng cao (Trang 43 - 44)

Các hệ thống trợ giúp ra quyết định thường cần đến kết quả phân tích về lịch sử của các giao dịch tác nghiệp. Thông tin nàyđược lưu trong các tệp và được truy cập tuần tự. Do nhu cầu, đến

một lúc nàođó người ta cần trực tiếp truy cập các thông tin này chỉ theo một số góc cạnh cần quan

tâm. Chẳng hạn đối với thông tin về sản lượng rượu vang, người ta cần biết về sản lượng, về người

sản xuất,về tuổi của rượu… Để trợ giúp nhu cầu truy cập này, người ta dùng CSDL có nhiều bảng

tra cứu. Cơ sỏ dữ liệu như vậy có tệp dữ liệu trung tâm chứa cá dữ liệu về các hoạt động tác và nhiều bảng tra cứu về sản lượng, người sản xuất, tuổi của rượu. Các bảng này tựa như bảng chỉ số

vì chúng có con trỏ trỏ đến các bản ghi trong tệp dữ liệu, nhưng khác với bảng chỉ số ở chỗ người

dùng co thể tácđộng đến các bảng tra cứu theo cách tườngminh và bảng tra cứu có thể mang các thông tin phụ, chẳng hạn như địa chỉ của nhà sản xuất.

Các tổ chức nhiều bảng tra cứu có ưu điểm hơn so với việc dùng một tệp tra cứu, cả về không gian nhớ lẫn thời gian vào/ra. Khi dùng tiếp cận này trong cơ sỏ dữ liệu quan hệ, tệp dữ liệu và các tệp tra cứu trở thành các bảng, tức là ảnh của các tệp; các con trỏ trong tệp tra cứu trở thành khoá chính của bảng tra cưu; những tên trong tệp dữ liệu trở thành cá khoá ngoài trong bảnh ảnh của tệp

dữ liệu. Trường hợp điển hình là các khoá chính và khoá ngoàiđều được chỉ số hoá. Theo phương thức này, ảnh của tệp dữ liệu được gọilà bảng sự kiện và các ảnh của tệp tra cứu được gọi là các bảng về chiều. Thiết kế tổng thể phù hợp được gọi là lược đồ hình sao, hay lược đồ về chiều, vì trong thiết kế thực thể quan hệ người ta nới rộng các bảng sự kiện, để nối với cá bảng về chiều.

Ví dụ CSDL RUOU(TenRuou, NhaSX, NamSX, SoLuong) trong đó thuộc tính NamSX được

mô tả bằng khoảng từ năm t1đến năm t2. Theo thuật ngữ lược đồ hình sao thì bảng RUOU được gọi

là bảng sự kiện còn bảng SanXuat(Nam, NamBD, NamKT) được gọi là bảng về chiều.

Ruou TenRuou NhaSX NamSX SoLuong SanXuat Nam NamBD NamKT Lúa mới Hà Nội 1980 200 1980 1980 1985 Thăng

Long

Hà Nội 1990 300 1990 1986 1992

Đ/N. Lược đồ hình sao. Lược đồ hình sao là thiết kế CSDL đơn giản, trong đó các dữ liệu về

Câu hỏi trên CSDL theo lược đồ hình sao cần đến các bảng về chiều để phát hiện tất cả

những tổ hợp khoá ngoài cần thiết, rồi dùng tổ hợp nàyđể truy cập bảng sự kiện. Giả sử việc truy

cập các bảng về chiều và truy cập bảng sự kiện được thể hiện gọn trong một câu hỏi đơn, thì cách tốt nhất để thực hiện câu hỏi này thước theo kết nối hình sao.

Kết nối hình sao là chiến thuật đặc biệt để thực hiện phép kết nối được thực hiện theo hai bước.

1. Tiến hành phép tíchđề các đối với các bảng về chiều. Lưu ý rằng khi tối ưu hoá câu hỏi,

người ta thường tránh sử dụng phép tích đề các. Trong trường hợp này, các bảng kích thước nhỏ

tham giá trước vào phép tíchđề các.

2. Dùng kết quả của tíchđề cácđể quản lý bảng sự kiện theo kĩ thuật chỉ số hoá. Kĩ thuật chỉ số

hoá cho phép chiến thuật này hiệu quả hơn.

Một biến dạng của lược đồ hình sao là lược đồ hoa tuyết, thực hiện việc chuẩn hoá các bảng

chiều.

Đ/N. Lược đồ hoa tuyết. Lược đồ hoa tuyết là biến dạng của lược đồ hình sao, trong đó các bảng được chuẩn hoá.

Một phần của tài liệu bài giảng về cơ sở dữ liệu nâng cao (Trang 43 - 44)