MẶT CHI TIẾT GIA CễNG.
Tớnh năng của bề mặt cắt đỏ mài tuỳ thuộc vào số cạnh cắt của hạt mài tớnh trờn một đơn vị diện tớch của bề mặt đỏ; khoảng cỏch giữa cỏc cạnh cắt; sự khỏc biệt độ cao của cạnh cắt, đặc trưng cho sự phõn bổ chiều cao của chỳng.
Quan hệ giữa số lượng hạt tớnh trờn một đơn vị diện tớch bề mặt cắt của đỏ coranhđụng điện liờn kết gốm [8]:
Số hiệu độ hạt: 16 25 40 50 80 100 125 Số lượng hạt/mm2: 23,4 9,9 5,30 2,57 1,11 0,44 0,37
Tuy nhiờn, cỏc hạt mài bố trớ trờn chiều cao khỏc nhau; sự khỏc biệt về chiều cao của hạt càng lớn thỡ số lợng hạt tham gia vào quỏ trỡnh cắt càng ớt.
Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trước đó chứng minh rằng trờn bề mặt chi tiết chỉ cú vết của 4% ữ 30% tổng số hạt, số cũn lại núi chung khụng tiếp xỳc với bề mặt chi tiết, một phần hoặc toàn bộ số này lọt trựng vào rónh do hạt đi trước tạo ra.
Theo tớnh chất tỏc động lờn bề mặt chi tiết, hạt mài được chia ra ba loại: cắt, ộp và trượt. Cỏc hạt cắt thực hiện cắt một lượng kim loại rất mỏng tạo ra phoi, cỏc hạt ộp và trượt làm cho kim loại ở bề mặt chi tiết gia cụng bị biến dạng dẻo hoặc đàn hồi mà khụngtạo ra phoi.
Sự tiếp xỳc giữa bề mặt cắt của đỏ và bề mặt chi tiết được thực hiện bởi cỏc hạt riờng rẽ, thụng qua đú mà truyền ỏp lực. Vỡ vậy việc đỏnh giỏ bề mặt cắt của đỏ mài theo số cạnh cắt, sự khỏc biệt về chiều cao của chỳng và khoảng cỏch giữa chỳng với nhau được đặc trưng bởi topography của bề mặt đỏ.
Độ nhấp nhụ tế vi bề mặt chi tiết mài phụ thuộc vào độ hạt của đỏ mài, nếu độ hạt càng nhỏ (kớch thước hạt mài nhỏ) đỏ mịn thỡ độ búng bề mặt càng cao. Đồ thị hỡnh 2.3 biểu thị mối quan hệ của độ hạt và độ nhấp nhụ tế vi bề mặt.
Mối quan hệ giữa nhấp nhụ tế vi bề mặt chi tiết và độ hạt của đỏ mài đượcbiểu diễn bằng cụng thức bởi cỏc điều kiện xỏc định nh sau:
Trong đú:
d - Là độ hạt của đỏ mài (àm);
C và α - là cỏc hệ số thực ngiệm khi xột đến cỏc yếu tố ảnh hưởng của quỏ trỡnh cắt, α = 0,5 ữ 0,7.
Hỡnh 2.3.Độ nhấp nhụ tế vi bề mặt phụ thuục vào độ hạt