Xỏc định lực cắt bằng thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng các yếu tố công nghệ tới chất lượng bề mặt chi tiết gia công khi mài tròn ngoài (Trang 30 - 31)

Phương phỏp đo lực cắt phổ biến nhất là đo dạng đàn hồi của cỏc cơ cấu và của cỏc chi tiết mỏy chịu lực được truyền từ vựng cắt đến (cỏc cơ cấu như vậy đối với cỏc mỏy mài trũn là mũi tõm, đối với cỏc mỏy mài phẳng dựng cỏc mỏy đo lực đặc biệt, đối với mài trong là ống lút trục của cơ cấu trục ...)

Để đo lực cắt trờn mỏy mài trũn sử dụng mũi tõm đo lực mà kết cấu của chỳng theo nguyờn tắc vừa đảm bảo độ cứng vững của mũi tõm vừa đảm bảo biến dạng đàn hồi đủ nhạy để nhận được cỏc tớn hiệu lực truyền từ vựng cắt đến, do đú độ cứng của mũi tõm đo lực thấp hơn so với mũi tõm thụng thường.

Lực Pz cú tỏc dụng làm tỏch phoi trong quỏ trỡnh gia cụng (lực cắt gọt), được tớnh theo cụng thức sau: [16]

Pz = Cp. 0.7

ct

V .S0.7.t0.6.10(N) (1.32) Trong đú:

Vct - Tốc độ quay của chi tiết mài

S - Lượng chạy dao dọc của chi tiết (mm/ph) t - Chiều sõu mài (mm)

Cp - Hệ số phụ thuộc vào vật liệu

Với thộp đó tụi: Cp = 2.2; Thộp khụng tụi: Cp = 2.1; Gang Cp = 2.0

Thực nghiệm đó chứng minh rằng, lực hướng kớnh Py lớn hơn lực cắt gọt Pz; Py = (1ữ3)Pz tuỳ theo từng loại vật liệu, khi mài vật liệu hợp kim cứng bằng đỏ Cỏc bớt silớc, tỷ lệ này lờn tới 3ữ9 lần. Đõy cũng là nột đặc biệt của lực mài, khỏc với Tiện, Phay và Bào, lực Pz lớn hơn Py và Px. Lực hướng kớnh Py phụ thuộc vào độ cứng vững của hệ thống cụng nghệ.

Cú thể đỏnh giỏ trị số lực cắt qua hệ số khả năng cắt K, đặc trưng cho tốc độ cắt đi một lượng vật liệu tương ứng với 1 kG lực phỏp tuyến P sinh ra.

K = y m P Q , mm3/ph.kG (1.33) Trong đú: Qm - tốc độ cắt vật liệu, mm3/ph.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng các yếu tố công nghệ tới chất lượng bề mặt chi tiết gia công khi mài tròn ngoài (Trang 30 - 31)