Tiết 57. .§1 . Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
* * * * * * I/ MUẽC TIEÂU :
- Hiểu thế nào là một bất đẳng thức.
- Phát hiện tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép cộng.
- Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép cộng để giải một số bài tập đơn giản.
II/ CHUAÅN Bề :
- GV : Thước, bảng phụ (hình ?2) - HS : Nghiên cứu bài trước ở nhà.
- Phương pháp : Đàm thoại – Trực quan.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Giới thiệu chương (2’) - GV giới thiệu sơ lược nội dung
chương IV - HS nghe giới thiệu, ghi tựa bài.
Hoạt động 2 : Thứ tự trên tập số (12’) 1/ Nhắc lại thứ tự trên tập
hợp số :
So sánh 2 số a và b, ta có:
- Hoặc a = b - Hoặc a > b - Hoặc a < b
Biểu diễn các số –1; 0 ; -2,5; 5 ; 2 treõn truùc soỏ:
5 -2 -1 0 2
Khi a lớn hơn hoặc bằng b, ta có: a ≥ b
Ví dụ: x2 ≥ 0 với mọi x Khi a nhỏ hơn hoặc bằng b, ta có: a ≤ b
Ví dụ : -y2 ≤ 0 với mọi y
- Ghi kết quả so sánh lên bảng bằng ký hiệu và giới thiệu các ký hiệu : = ; < và >.
- Hỏi khi so sánh 2 số a và b có những trường hợp xảy ra ? - Vẽ lên bảng trục số và điểm bieồu dieón soỏ 0
- Nói : khi biểu diễn các số thực treõn truùc soỏ thỡ ủieồm bieồu dieón số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
- Gọi HS biểu diễn các số –2, 5;
-1; 2 …
- Nêu ?1 gọi HS thực hiện - Giới thhiệu cách nói gọn về
- HS đứng tại chỗ phát biểu, so sánh.
- Trả lời : 3 trường hợp a = b; a <
b và a > b
- HS vẽ trục số vào vở (một HS thực hiện ở bảng)
- HS biểu diễn các số trên trục số
. .
. . .
.
Giáo Án Đại số 8 Năm học: 2009 – 2010 các kí hiệu ≥ ; ≤ và cho ví dụ
minh hoạ.
- Trả lời ?1
- Chú ý nghe, ghi bài Hoạt động 3 : Bất đẳng thức (5’)
2/ Bất đẳng thức :
Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay a > b, a ≤ b, a ≥ b) là các bất đẳng thức, trong đó a là vế trái, b là vế phải Vớ duù : (sgk)
- GV giới thiệu như sgk
- Hãy lấy ví dụ về bất đẳng thức và chỉ ra vế trái, vế phải của bất đẳng thức đó.
- HS nghe GV trình bày.
- HS lấy ví dụ về bất đẳng thức Chẳng hạn –1 < 3.
x + 3 > x …
Rồi chỉ ra vế trái, vế phải của bất đẳng thức …
Hoạt động 4 : Thứ tự và phép cộng (18’) 3/ Liên hệ giữa thứ tự và
phép cộng :
* Tính chaát:
Với ba số a, b và c, ta có:
- Neáu a < b thì a + c < b + c
; neáu a ≤ b thì a + c ≤ b + c.
- Neáu a > b thì a + c > b + c
; neáu a ≥ b thì a + c ≥ b + c.
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho Vớ duù : (sgk) Lửu yự: (sgk)
- Cho bieỏt bủt bieồu dieón moỏi quan hệ giữa (-4) và 2 ?
- Khi cộng 3 vào cả 2vế của bđt đó, ta được bđt nào?
- GV treo hỡnh veừ 36 sgk leõn bảng
-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 -4+3 2+3
-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 - Nói : Hình vẽ này minh hoạ cho kết quả: Khi cộng 3 vào cả hai vế của bđt –4 < 2 ta được bđt –1< 5 cùng chiều với bđt đã cho - Yêu cầu HS làm ?2
- GV giới thiệu tính chất và ghi bảng
Hãy phát biểu thành lời tính chaát treân?
GV cho HS xem vớ duù 2 roài làm ?3 và ?4
Gọi hai HS lên bảng - GV neõu lửu yự nhử sgk
- HS : – 4 < 2
- HS : – 4 + 3 < 2 + 3 Hay – 1 < 5
- Quan sát hình theo hướng dẫn cuûa GV
- Đọc, suy nghĩ và trả lời ?2 a) Được bđt –4 + (-3) < 2 + (-3) b) Được bđt –4 + c < 2 + c - HS phát biểu …
- HS khác nhắc lại và ghi bài - HS đọc ví dụ và làm ?3 , ?4 - Hai HS làm ở bảng
?3 Có – 2004 > - 2005
⇒ -2004+(-777) > -2005+(-777)
?4 Có 2 < 3
⇒ 2+2 < 3 +2 hay 2+2 < 5 - HS nghe, ghi bài
Hoạt động 5 : Luyện tập (7’) Bài 1 trang 37 SGK
Bài 2 trang 37 SGK
Bài 1 trang 37 SGK
- Đưa bài tập 1 lên bảng phụ, yêu cầu HS đọc và trả lời.
Bài 2 trang 37 SGK
- Nờu bài tập 2 cho HS thưcù hieọn
- HS trả lời miệng :
a) Sai vì –2 + 3 = -1 < 2 b) Đúng vì 2.(-3) = -6 - HS lần lượt thực hiện :
a) Có a < b ⇒ a + 1 < b + 1 … Hoạt động 6 : Dặn dò (1’)
- Học bài: Nắm vững t/c liên hệ
. . . . . . . . .
Giáo Án Đại số 8 Năm học: 2009 – 2010 giữa thứ tự và phép cộng.
- Làm bt : 1(cd); 3 sgk trang 37
TOÅ DUYEÄT BGH DUYEÄT
Ngày tháng năm 2010 Ngày tháng năm 2010
Giáo Án Đại số 8 Năm học: 2009 – 2010
Tiết 58.. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhaân
* * * * * * * I/ MUẽC TIEÂU :
- HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và số âm) ở dạng bất đẳng thức, tính chất bắc cầu của thứ tự.
- Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu để chứng minh đẳng thức hoặc so sánh các số.
II/ CHUAÅN Bề :
- GV : Thước, bảng phụ (hình vẽ minh hoạ mục 1, 2) - HS : Học bài cũ; nghiên cứu bài trước ở nhà.
- Phương pháp : Đàm thoại – Trực quan.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (8’) 1/ Phát biểu t/c liên hệ giữa