TB1 GP GT♂
TT Hợp tử NP Cơ thể NB1 GP GT♀
Sự kết hợp của 3 quá trình NP, GP và thụ tinh có ý nghĩa gì đối với các loài sinh sản hữu tính?
1 - 2 HS đọc kết luận chung SGK
- Gp tạo ra các giao tử có bộ NST khác nguồn gốc.
- Thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử tạo nên các hợp tử khác nhau. Từ đó tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú đóng góp vào quá trình chọn giống và tiến hoá.
*Kết luận chung: SGK
V. Củng cố:
- Sử dụng bài tập 4 SGK.
V. Dặn dò:
- Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập SGK. - Đọc mục "Em có biết?"
- Đọc kỹ bài 12
VI. Phụ lục
Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực GPI
- Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho 1 thể cực thứ nhất và 1 noãn bào bậc 2.
- Tinh bào bậc 1 qua GPI cho 2 tinh bào bậc 2
GPII
Noãn bào bậc 2 qua GPII tạo ra 1 thể cực thứ 2 (nhỏ) và 1 tế bào trứng (lớn); Thể cực 1 cho 2 thể cực nhỏ
Tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 2 tinh trùng
Kết quả
Từ 1 noãn bào bậc 1 qua GP cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng. Trong đó, cỉ có 1 tế bào trứng tham gia vào quá trình thụ tinh
Từ 1 tinh bào bậc 1 qua GP cho 4 tinh trùng, cả 4 tinh trùng này đều tham gia vào quá trình thụ tinh
Bài 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH A/ Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức :
- Nêu được đặc điểm của NST giới tính.
- Trình bày được cơ chế NST xác định giới tính.
- Biết được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.
3. Thái độ:
- Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân. - Có quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Phê phán tư tưởng trọng nam khinh nữ của chế độ phong kiến