2. Đánh giá chất lƣợng của Đ.T.T.N (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong
3.1.2.3. Các yêu cầu dự phòng cho hệ thống
Hệ thống đƣợc thiết kế phải đảm bảo sao cho khi có lỗi xảy ra ở một phần tử đang hoạt động thì phân tử dự phòng (ở bất kì phần nào trong nhà máy) có thể đảm nhiệm nhiệm vụ điều khiển hoặc giám sát. Các yêu cầu cần dự phòng là: 1. Các thiết bị dự phòng cho hệ thống mạng nhà máy.
2. Khi một phần tử trực tuyến bị lỗi, nhiệm vụ của phân tử này chuyển sang phần tử dự phòng một cách tự động.
3. Khi một thiết bị dự phòng, ổ đĩa, bộ nhớ, hoặc trạm vận hành đƣợc làm việc trở lại sau khi bị lỗi hoặc không đƣợc kết nối với mạng thì các thiết bị trực tuyến sẽ phải cập nhật tự động các thông số của các thiết bị làm việc trở lại trƣớc khi các thiết bị làm việc.
4. Có thề dừng tạm thời bằng tay chức năng chuyển đổi tự động tới một thiết bị dự phòng để phục vụ cho công tắc bảo trì.
5. Mọi chức năng điều khiển và bảo vệ cho điều khiển quá trình phải đặt trong các bộ điều khiển mà không dựa vào hệ thống truyền thông đê các vòng lặp và toàn bộ phận truyền động riêng sẽ vẫn ổn định hoạt động khi xảy ra sự cố trên đƣờng truyền dữ liệu tốc độ cao.
6. Mọi thành phần cua đƣờng truyền dữ liệu tốc độ cao phải đƣợc dự phòng để đảm bảo không mất dữ liệu hoặc làm gián đoạn nhiệm vụ điều khiển.
7. Bất kì sự hoán đổi nhiệm vụ nào cho các phần tử dự phòng hoặc bằng tay hoặc tự động đều phải báo tới tất cả các trạm vận hành.
62
và các môđun vào/ra thì mỗi đầu ra phải có khả năng hoặc là lƣu giữ giá trị trƣớc khi có sự cố hoặc là bị đặt vào vùng giá trị đầu ra an toàn.
9. Khi đƣờng truvền giữa bộ điều khiển và trạm vận hành bị sự cố thì bộ điều khiển vẫn hoạt động ổn định mà không bị gián đoạn.