Sự pt các hình thái KT-XH là 1 quá trình lịch sử tự nhiên

Một phần của tài liệu Đề cương Triết học (Ôn thi Mac) (Trang 26 - 27)

+ Lịch sử xã hội dc làm nên bởi chính con người, nhưng con người ko làm nên lịch sử bằng ý muốn chủ quan, bằng những hành động tự do tùy tiện mà tuân theo các quy luật tất yếu khách quan: Quy luật QHSX fai fu hợp vơi tính chất và trình độ sx, quy luật đấu tranh giai cấp, quy luật về sự phù hợp giữa CSHT và KTTT.

+ Nguyên nhân của việc thay đổi hình thái KT-XH này bằng hình thái KT-XH khác cao

hơn là mâu thuẫn giữa LLSX tiên tiến đang pt với QHSX đã trở nên già cỗi, lỗi thời, về

mặt xh, mâu thuẫn đó biểu hiện thành mâu thuẫn giai cấp, mà mâu thuẫn giai cấp làm phát sinh đấu tranh giai cấp, đấu tranh giai cấp pt đến đỉnh điểm dẫn tới CMXH, CMXH thực hiện bước chuyển xã hội từ hình thái cũ sang hình thái mới

→ Như vậy, việc giải thích học thuyết hình thái KT-XH liên quan đến Học thuyết đấu tranh giai cấp và Học thuyết CMXH

- Khẳng định tính thống nhất của quá trình lịch sử, song các nhà kinh điển MLN cũng

ko đánh giá thấp tính đa dạng của quá trình đó do sự tác động của nhiều yếu tố khác như đkiện địa lý, tương quan lực lượng chính trị giữa các giai cấp, đảng phái trong đấu tranh, truyền thống văn hóa của mỗi cộng đồng, xu hướng pt chung của thời đại. Các

nhân tố này tác động cùng chiều đã tạo nên tính đa dạng của quá trình lịch sử, làm cho một số quốc gia có thể “bỏ qua” 1 hình thái xh (đã lạc hậu) nào đó để xây dựng 1 hình thái tân tiến hơn.

Một phần của tài liệu Đề cương Triết học (Ôn thi Mac) (Trang 26 - 27)