Giá trị KH của học thuyết HTKT-XH

Một phần của tài liệu Đề cương Triết học (Ôn thi Mac) (Trang 27)

Qua việc nghiên cứu ndung học thuyết này, chúng ta có thể rút ra 1 số KL như sau: - Sx vchat là cơ sở của đ/s xh, PTSX vchat quyết định mọi phương diện khác của đ/s xh

- Xh ko fai là sự kết hợp ngẫu nhiên, máy móc giữa các cá nhân mà là 1 cơ thể sinh động hình thành trên nền tảng QHSX. QHSX là quan hệ KT cơ bản quyết định bản chất các

quan hệ khác như qhe giai cấp, qhe dân tộc, qhe đạo đức, qh tôn giáo. QHSX là tiêu chuẩn khách quan để đánh giá tính ưu việt của 1 chế độ xh, là cơ sở phân định các thời kỳ lịch sử.

- Lịch sử xh pt theo quy luật tất yếu khách quan chứ ko fai theo ý muốn chủ quan của con người, mặc dầu con người là chủ thể của lịch sử. Do vậy, muốn nhận thức đúng đ/s

xh thì fai đi sâu nghiên cứu các quy luật vận động của nó

- Học thuyết hình thái KT-XH của Marx đã chỉ rõ nguồn gốc, động lực và khuynh hướng vận động, pt của lịch sử xh loài người. Nguồn gốc đó chính là mâu thuẫn giữa LLSX

đang trên đà pt với QHSX đã lỗi thời. Động lực chính là đấu tranh giai cấp và tiến tới CMXH để giải quyết mâu thuẫn, xóa bỏ QHSX cũ, thiết lập QHSX mới, tạo địa bàn cho LLSX pt. Khuynh hướng pt của lịch sử là đi lên từ hình thái KT-XH thấp đến hình thái KT-XH cao.

→ Học thuyết này ko chỉ có ý nghãi triết học mà còn có giá trị KH đối với các ngành

khác như: KT học, XH học, Lịch sử, Khảo cổ học

c. Vận dụng học thuyết HTKT-XH trong xây dựng CNXH ở VN

- Vận dụng chủ nghĩa MLN vào dkien cụ thể VN, Đảng ta đã k/đ: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH

- Căn cứ vào tình hình cụ thể của đất nước cũng như xu thế chung của thời đại, Đảng ta xác định đưa đất nước tiến lên CNXH bỏ qua giai đoạn pt TBCN, đây là luận điểm thể

hiện sự pt sáng tạo của Đảng

Một phần của tài liệu Đề cương Triết học (Ôn thi Mac) (Trang 27)