TIẾT 61 TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 31 CKTKN (Trang 32 - 37)

III/ hoạt động trên lớp:

TIẾT 61 TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT

I/ Mục tiêu: Giúp HS :

- Nêu được quá trình sống thực vật thường xuyên lấy từ môi trường và thải ra môi trường những gì .

- Vẽ và trình bày được sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn của thực vật . II/ Đồ dùng dạy- học:

+ Tranh minh hoạ trang 122 SGK

- Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật . - Giấy A3 và bút dạ .

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG : 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 HS lên bảng trả

lời nội dung câu hỏi .

- Không khí gồm những thành phần nào ?

- Những khí nào quan trọng đối với thực

vật ?

-Mô tả quá trình hô hấp và quang hợp ở

thực vật ?

- Để tăng năng suất cho cây trồng con người đã tăng lượng khí nào cho cây ?

-GV nhận xét và cho điểm HS. + GV hỏi .

+Thế nào là quá trình trao đổi chất ở người ?

- Nếu không thực hiện quá trình trao đổi chất với môi trường thì con người , động vật hay thực vật vẫn có thể sống được ? -GV giới thiệu : Thực vật không có cơ quan

tiêu hoá , hô hấp riêng như người và động vật nhưng chúng sống được là nhờ quá trình trao đổi chất với môi trường . Quá trình đó như thế nào ? các em cùng tìm hiểu qua bài học này .

* Hoạt động 1:

TRNG QUÁ TRÌNH SỐNG THỰC VẬT LẤY GÌ VÀ THẢI RA MÔI TRƯỜNG NHỮNG GÌ ?

- Cho HS quan sát cây đậu không được nhận không khí và nêu : Cây được cung cấp đầy đủ nước , các chất khoáng ánh sáng ,.. nhưng thiếu không khí thì cây cũng không thể sống được . Không khí có ảnh hưởng rất lớn đối với đời sống thực vật . Nó cung cấp khí các - bo - níc cho cây xanh quang hợp , tổng hợp chất hữu cơ từ mặt Trời , cung cấp khí ô - xi cho thực vật hô hấp . Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu điều đó .

- Cách tiến hành : + GV hỏi :

- Không khí gồm những thành phần nào ?

- Những khí nào quan trọng đối với thực vật ?

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 120 , 121 SGK và trả lời câu hỏi . GV ghi nhanh câu hỏi định hướng lên bảng . 1) Quá trình quang hợp chỉ diễn ra trong

điều kiện nào?

2 ) Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện

-HS trả lời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Quan sát , theo dõi và trả lời câu hỏi

+ Bôi một lớp mỏng keo dán lên hai mặt của lá nhằm mục đích ngăn cản sự trao đổi khí của lá , cây sẽ chết trong một khoảng thời gian nhất định .

-HS quan sát và lắng nghe.

+ HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi : - Không khí gồm hai thành phần chính đó là khí ô - xi và khí ni - tơ . Ngoài ra trong không khí còn chứa khí Các - bon - níc . - Khí ô - xi và khí các - bo - níc rất quan trọng đối với thực vật .

- Quan sát trả lời :

quá trình quang hợp ?

3 ) Trong quá trình quang hợp , thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ?

4) Quá trình hô hấp diễn ra khi nào ? 5 ) Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình hô hấp ?

6) Trong quá trình hô hấp thì thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ?

7) Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong hai quá trình trên ngừng hoạt động ?

- Gọi HS trình bày .

- Theo dõi nhận xét khen ngợi HS hiểu bài trình bày mạch lạc , khoa học .

+ Hỏi :

-Không khí có vai trò như thế nào đối với

thực vật ?

- Những thành phần nào của không khí cần cho đời sống của thực vật ? Chúng có vai trò gì ?

* GV : Thực vật cần không khí để hô hấp và quang hợp . Cây cho dù được cung cấp đầy đủ các chất nước , khoáng , và ánh sáng nhưng thiếu không khí thì cây cũng không thể sống được . Khí ô - xi là nguyên liệu chính dược sử dụng trong hô hấp sản sinh ra năng lượng trong quá trình trao đổi chất của thực vật .

* Hoạt động 2:

ỨNG DỤNG NHU CẦU VỀ KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT TRONG TRỒNG TRỌT .

+ Hỏi :

- Thực vật ăn gì để sống ?

- Nhờ đâu mà thực vật thực hiện được việc ăn để duy trì sự sống ?

-GV nêu : Thực vật không có cơ quan tiêu

hoá như người và các loài động vật nhưng thực vật cũng phải quá trình trao đổi chất " ăn " uống " , " thải ra " . Khí các - bo - níc có trong không khí được lá cây hấp thụ , nước và các chất khoáng cần thiết có trong đất được rễ cây hút lên . Thực vật thực hiện

- Câu trả lời đúng là :

1) Quá trình quang hợp chỉ diễn ra khi có ánh sáng Mặt trời .

2 ) Bộ phận lá của cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp .

3 ) Trong quá trình quang hợp , thực vật hút khí Các bo - níc và thải ra khí ô - xi ? 4) Quá trình hô hấp diễn ra trong suốt cả ngày và đêm .

5 ) Bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình hô hấp là bộ phận lá của cây .

6) Trong quá trình hô hấp thì thực vật hút khí Ô - xi và thải ra khí khí các - bo - níc và hơi nước . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7) Nếu quá trình quang hợp hoặc quá trình hô hấp bị ngừng lại thì thực vật sẽ bị chết . - 2 HS lên bảng vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ vừa thuyết trình về quá trình quang hợp và quá trình hô hấp của cây. + Không khí giúp cho thực vật quang hợp và hô hấp .

+ Khí ô - xi có trong không khí cần cho quá trình hô hấp của thực vật . Khí các - bo - níc có trong không khí cần cho quá trình hô hấp của thực vật . Khí các - bo - níc có trong không khí cần cho quá trình quang hợp của thực vật . Nếu thiếu khí ô xi hoặc khí các - bo - níc thì thực vật sẽ chết .

+ Lắng nghe .

- Phát biểu theo ý hiểu biết .

+ Lắng nghe .

được khả năng kì diệu đó là nhờ chất diệp lục nên thực vật có thể sử dụng năng lượng Mặt trời để tạo chất bột đường từ khí các - bo - níc và nước để nuôi dưỡng cơ thể . +Em hãy cho biết trong trồng trọt con

người đã ứng dụng nhu cầu về khí các - bo - níc , khí ô - xi của thực vật như thế nào ?

- Cho HS đọc mục bạn cần biết trang 121 , SGK .

- Thực vật không có cơ quan hô hấp riêng , tất cả các bộ phận của cây đều tham gia vào quá trình hô hấp , đặc biệt quan trọng là rễ và lá cây . Để cây có đủ ô xi giúp quá trình hô hấp tốt , đất trồng phải tơi xốp , thoáng . Người ta phải phát hiện ra khí các - bo - níc có trong không khí chỉ đủ cho cây phát triển bình thường và nếu tăng lượng khí các - bo - níc lên gấp đôi thì cây trồng sẽ cho năng suất cao hơn . Ứng dụng điều đó người ta đã áp dụng những biện pháp như : bón phân xanh hoặc phân chuồng đã được ủ kĩ cho cây . Các loại phân hữu cơ này ngoài việc làm cho đất thêm tốt cung cấp đủ chất mùn , chất khoáng cho cây mà khi phân huỷ các loại phân này còn thải ra nhiều khí các - bon - níc giúp cây qang hợp nhưng nếu lượng khí các - bo - níc tăng cao hơn nữa thì cây trồng sẽ chết .

* HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC . - GV hỏi .

- Tại sao về ban ngày khi đứng dưới các bóng râm của cây ta thấy mát mẻ ?

- Tại sao vào ban đêm ta không nên để nhiều hoa và cây cảnh vào trong phòng ngủ ?

- Trao đổi theo cặp suy nghĩ và trả lời câu hỏi

+ Muốn cho cây trồng đạt năng suất cao ơn thì ta tăng thêm lượng khí các - bô - níc lên gấp đôi .

- Bón phân xanh , phân chuồng cho cây vì khi loại phân này phân huỷ sẽ tạo ra khí các - bô - níc .

- Trồng nhiều cây xanh để điều hoà không khí , tạo ra nhiều khí ô - xi giúp môi trường trong lành cho người và động vật hô hấp . - 2 HS đọc thành tiếng .

+ Lắng nghe .

+ HS hoạt động cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi :

- Về ban ngày khi đứng dưới các bóng râm của cây ta thấy mát mẻ vì lúc ấy dưới ánh sáng của Mặt Trời cây đang thưc hiện quá trình quang hợp . Lượng khí ô - xi và hơi nước thoát ra từ lá cây làm cho không khí mát mẻ .

+ Vào ban đêm ta không nên để nhiều hoa và cây cảnh vào trong phòng ngủ vì lúc ấy cây đang thực hiện quá trình hô hấp . Cây

- Lượng khí các - bô - níc trong thành phố đông dân , các nhà máy công nghiệp nhiều hơn mức cho phép giaiû pháp nào có hiệu quả nhất về vấn đề này ?

-GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học chuẩn bị cho bài sau .

sẽ hút hết lượng khí ô - xi có trong phòng và thải ra nhiều khí các - bô - níc làm cho không khí ngộp ngạt và ta sẽ bị mệt .

-Lượng khí các - bô - níc trong thành phố đông dân , các nhà máy công nghiệp nhiều hơn mức cho phép . Để đảm bảo súc khoẻ cho con người và động vật thì giải pháp có hiệu quả nhất là trông cây xanh .

+ Thực hiện theo yêu cầu . -HS cả lớp .

KĨ thuật

31 LẮP XE CÓ THANG (3 tiết ) I/ Mục tiêu:

-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang.

-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kỹ thuật, đúng quy trình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe có thang. II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu xe có thang đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III/ Hoạt động dạy- học:

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học

tập.

3.Dạy bài mới:

a)Giới thiệu bài: Lắp xe có thang.

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.

-GV giới thiệu mẫu xe có thang lắp sẵn . -Hướng dẩn HS quan sát từng bộ phận. +Xe có mấy bộ phận chính ?

-GV nêu tác dụng : Các chú thợ điện dùng xe có thang để thay bóng đèn trên các cột điệnhoặc sửa điện ở trên cao.

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.

a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK

-GV cùng HS chọn từng chi tiết trong SGK cho đúng.

-GV hướng dẫn thực hành theo qui trình trong SGK. b/ Lắp từng bộ phận: -Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin H.2 -Chuẩn bị đồ dùng học tập - -HS quan sát vật mẫu. -5 bộ phận: giá đỡ bánh xe và sàn cabin, cabin, bệ thang và giá đỡ thang, cái thang, trục bánh xe.

-HS xếp vào nắp hộp theo từng chi tiết.

-HS quan sát H2 SGK.

SGK. GV hỏi:

+Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp ?

-Lắp ca bin: Bộ phận này đã lắp ở bài 30, GV cho HS quan sát H.3 và nội dung trong SGK để nhớ lại các bước lắp.

+Em hãy nêu các bước lắp ca bin?

-GV gọi 1 số HS lắp lần lượt các H.3a,b, c, d làm mẫu.

-Lắp bệ thang và giá đỡ thang H.4 SGK. -Cho HS quan sát H.4và hỏi:

+Cách lắp này phải lắp mấy chi tiết cùng một lúc?

-Lắp cái thang H.5 SGK.

-HS quan sát H.5 để thực hiện lắp 1 bên thang. GV nhận xét và sau đó lắp 1 bên còn lại.

-Lắp trục bánh xe H.6 SGK.

+Theo em phải lắp mấy trục bánh xe ? -Bộ phận này đã được lắp nhiều , vì vậy GV cò thể lắp nhanh để hoàn thành bước lắp.

-Lắp ráp xe có thang. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV lắp ráp theo qui trình trong SGK. Trong quá trình lắp, GV lưu ý HS cách lắp bệ thang và giá đỡ thang vào thùng xe .Đây là bước lắp khó nên GV cần thao tác chậm để HS theo dõi và biết cách lắp.

-Khi lắp cần chú ý các mối ghép phải được vặn chặt để xe không bị xộc xệch. -Lắp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe và sự quay của thang.

d/ GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.

-Cách tiến hành như bài trên . 3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét về sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ kết quả học tập của HS.

-HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.

-HS trả lời.

-HS quan sát và trả lời.

Vài HS lắp.

-HS quan sát.

-2 chi tiết :bệ thang và giá đỡ thang.

-HS quan sát và lắp. -HS trả lời. -HS theo dõi và lắp. -HS thực hiện. -HS cả lớp.

Thứ tư ngày 0 5 tháng 4 năm 2006

KHOA HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 31 CKTKN (Trang 32 - 37)