Kiến nghị với Học viện Dân tộc và các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của

Một phần của tài liệu Luận án quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số (Trang 154 - 186)

8. Cấu trúc của luận án

4.3.5. Kiến nghị với Học viện Dân tộc và các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của

của các bộ, ngành Trung ương; các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Chủ động xây dựng kế hoạch ĐTBD CBCCVC người DTTS theo phân cấp và số hóa như một dữ liệu quản lý.

Chuẩn bị cơ sở vật chất các cơ sở ĐTBD; tạo điều kiện thuận lợi để ĐTBD CBCCVC người DTTS.

Xây dựng kế hoạch, ĐTBD đội ngũ giảng viên cả cơ hữu và thỉnh giảng đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng CBCCV người DTTS trong tình hình mới.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 4

Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và thực tiễn, thực trạng và những vấn đề bất cập trong hoạt động QLNN về ĐTBD CBCCVC người DTTS, luận án đã xác định những định hướng và đề ra các giải pháp để hoàn thiện QLNN về ĐTBD CBCCVC người DTTS trong thời gian tới.

Các giải pháp này tập trung vào các vấn đề: hoàn thiện thể chế, chính sách; xây dựng quy hoạch, kế hoạch cho hoạt động ĐTBD CBCCVC người DTTS; nâng cao năng lực đội ngũ CBCCVC quản lý và đội ngũ giảng viên ĐTBD CBCCVC người DTTS; xây dựng chương trình và nội dung ĐTBD CBCCVC người DTTS; đổi mới cơ chế tài chính và huy động các nguồn lực ĐTBD CBCCVC người DTTS và tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm gắn với công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát về ĐTBD CBCCVC người DTTS để đảm bảo phù hợp thực tiễn Việt Nam và xu hướng hội nhập quốc tế.

Các giải pháp đưa ra nhằm giải quyết những vấn đề đang đặt ra trong QLNN về ĐTBD CBCCVC người DTTS ở Việt Nam hiện nay với mục tiêu nâng cao chất lượng công tác ĐTBD CBCCVC người DTTS đáp ứng về số lượng, yêu cầu về chất lượng cho CTDT. Đổi mới công tác QLNN về ĐTBD CBCCVC người DTTS của Việt Nam trong thời gian tới nên là một chuyển đổi hệ thống quản lý bao gồm phân định rõ chức năng, quyền hạn của các chủ thể QLNN đang tham gia lĩnh vực này cùng các thể chế điều tiết quan hệ giữa các chủ thể ấy.

KẾT LUẬN

1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số

trong giai đoạn hiện nay, luận án đã chỉ ra: Cũng như mọi lĩnh vực QLNN khác, lĩnh vực này được quy chuẩn hóa bằng những văn bản pháp lý chung của Nhà nước. Tuy vậy, ở Việt Nam hiện nay, còn có thêm nhiều văn bản pháp lý khác hỗ trợ cho công tác ĐTBD CBCCVC là người DTTS. Theo đó hoạt động QLNN ở lĩnh vực này có những đặc thù do sự quy định của đối tượng ĐTBD (cán bộ là người DTTS) và do lĩnh vực địa bàn công tác của họ. Thêm vào đó đặc thù của lĩnh vực hoạt động (vùng DTTS, vùng miền núi, vùng biên giới…) và đặc thù về nhân lực cũng đòi hỏi QLNN về ĐTBD phải chú ý hơn việc trang bị tri thức, kỹ năng cho CBCCVC.

Vì vậy, QLNN với quá trình ĐTBD cho đối tượng là CBCCVC người DTTS là lĩnh vực hoạt động hiện nay có khá nhiều yêu cầu riêng; lĩnh vực CTDT nước ta hiện nay cũng khá nhiều vấn đề bức xúc, khó khăn. Theo đó QLNN ở lĩnh vực này không chỉ là nỗ lực nhiều hơn mà còn cần có thêm nhiều cải cách đổi mớí cả về tư duy quản lý và hầu khắp các thao tác, công đoạn quản lý...

2. Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số nước ta hiện nay chúng

tôi nhận thấy:

Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến lĩnh vực ĐTBD này và đã có nhiều đường lối, chính sách chỉ đạo. Hoạt động QLNN cũng đã có được những “bộ công cụ” cơ bản như các thể chế chính sách, bộ máy, nhân lực, nguồn lực để tiến hành ĐTBD CBCCVC người DTTS. Hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị ở cùng DTTS và miền núi cũng xác nhận rằng cán bộ và công tác ĐTBD cán bộ đã góp phần cho nhiều thành tựu đổi mớí.

Tuy vậy, thực trạng QLNN lĩnh vực này cũng có một số bất cập hạn chế, mà tiêu biểu là 5 vấn đề lớn sau cần được quan tâm:

Một là, nhận thức về tầm quan trọng của công tác ĐTBD CBCCVC

người DTTS và QLNN với công tác này chưa đồng đều từ Trung ương đến các Bộ, ngành và địa phương. Đổi mớí tư duy quản lý, hoàn thiện nhận thức của cả hệ thống chính trị với lĩnh vực này là điều rất cần thiết.

Hai là, nhiệm vụ của CBCCVC người DTTS là rất to lớn, nặng nề

nhưng họ chưa được ĐTBD đầy đủ và ngang tầm với nhiệm vụ được giao. Vì vậy nỗ lực tự thân của người cán bộ và sự hỗ trợ của QLNN là khâu quan trọng cần được chú ý.

Ba là, công tác quản lý ĐTBD CBCCVC người DTTS là quan trọng, cần

thiết và có tính đặc thù do đối tượng đào tạo bồi dưỡng và do sự quy định của nhiệm vụ, lĩnh vực, vùng công tác; nhưng hiện nay những đặc điểm đó chưa được các cấp QLNN nhận thức rõ và giải quyết phù hợp với thực tiễn của công tác quản lý cả về thể chế chính sách, bộ máy, nhân lực và nguồn lực.

Bốn là, hệ thống văn bản QLNN về công tác ĐTBD CBCCVC hiện nay

khá nhiều, nhưng chưa trực tiếp đề cập đến những yêu cầu, điều kiện cụ thể để hoạt động quản lý diễn ra bình thường. QLNN về ĐTBD CBCCVC người DTTS đang còn bị “chìm lẫn”, “chồng lấn” với những đối tượng khác. Hệ quả là QLNN còn bất cập mà hiệu quả ĐTBD cho cán bộ cũng chưa cao.

Năm là, bản thân một số CBCCVC người DTTS cũng chưa tỏ rõ ý chí

vươn lên để tự nâng cao trình độ thông qua tham gia ĐTBD và tự học tập ... Vì vậy, QLNN trong lĩnh vực này là khá phức tạp và đang gặp nhiều khó khăn nảy sinh từ đối tượng đào tạo. Muốn nâng cao năng lực và hiệu quả QLNN không thể không nâng cao nhận thức của đối tượng quản lý - ở đây là khát vọng phát triển, ý chí vươn lên của CBCCVC người DTTS.

3. Phương hướng và giải pháp đổi mớí quản lý nhà nước về đào tạo, bồi

Từ quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ CTDT của Đảng, Nhà nước về CTDT đến năm 2030 và những năm tiếp theo; Căn cứ vào thực trạng và những vấn đề từ hiện trạng QLNN về ĐTBD CBCCVC người DTTS ở Việt Nam hiện nay, chúng tôi xây dựng một số định hướng và đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN lĩnh vực này như sau:

Trước tình hình và yêu cầu CTDT trong giai đoạn mới, cần tăng cường công tác QLNN về ĐTBD CBCCVC người DTTS theo hướng đồng bộ, chuẩn hóa nhằm xây dựng đội ngũ CBCCVC người DTTS trong hệ thống chính trị có phẩm chất chính trị, có trình độ chuyên môn, có năng lực, kỹ năng nghề nghiệp... Đổi mớí và hoàn thiện QLNN ở lĩnh vực này sẽ góp phần tích cực nâng cao chất lượng, hiệu quả xây dựng và tổ chức thực hiện CSDT của Đảng, Nhà nước, thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng DTTS ngày càng phát triển.

Trước mắt cần hoàn thiện thể chế, chính sách về ĐTBD; xây dựng quy hoạch, kế hoạch cho hoạt động ĐTBD CBCCVC người DTTS gắn bó chặt chẽ hơn nữa với nhu cầu thực tế của các bộ máy trong hệ thống chính trị ở địa phương; xây dựng chương trình và nội dung ĐTBD CBCCVC người DTTS; nâng cao năng lực đội ngũ quản lý và đội ngũ giảng viên tham gia vào ĐTBD CBCCVC người DTTS; đổi mới cơ chế tài chính và huy động các nguồn lực ĐTBD CBCCVC người DTTS và tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm gắn với công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát...

Trong các nhóm giải pháp được đề cập, nên tập trung hàng đầu vào

nhóm giải pháp về đổi mớí thể chế chính sách trong ĐTBD CBCCVC người

DTTS. Đây là tác động vĩ mô về quản lý, cái mà thiếu nó cả hệ thống hoạt động sẽ không nhịp nhàng và không đạt hiệu quả như mong đợi./.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Hà Trọng Nghĩa (2017) Giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức là người dân tộc thiểu số trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Nhà nước, số 252, tháng 01/2017, Tr. 58 - 61.

2. Hà Trọng Nghĩa (2019) Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ người dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc nhằm đáp ứng yêu cầu toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tháng 9/2018, Tr. 73 - 79.

3. Hà Trọng Nghĩa, Nguyễn Duy Dũng (2020) Một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao vùng dân tộc thiểu số và miền núi, Tạp chí Dân tộc, số 229, tháng 4/2020.

4. Hà Trọng Nghĩa, Nguyễn Duy Dũng (2020) Công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số trong giai đoạn hiện nay (Managment of training and retraining ethnic minority cadres, civil servants, public employees in the current period), Tạp chí Nghiên cứu dân tộc, tập 9, số 2, tháng 6/2020.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Hoàng Anh (2005) Giáo dục ở Tây Nguyên, điều cần quan tâm đặc biệt,

báo Nhân dân, ngày 5/9/2005.

2. Mitokaza Aoki (1993), Nguyên tắc quản lý kiểu Nhật, Nxb. Chính trị

quốc gia, Hà Nội.

3. Hoàng Chí Bảo (2014), Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trong thời

kỳ đẩy mạnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 219, tháng

4/2014, 2014.

4. Trần Thanh Bình (2003), Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh

tế, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.

5. Lê Thanh Bình (2009), Một số vấn đề quản lỳ nhà nước về kinh tế, văn hoá, giáo dục trên thế giới và Việt Nam đã đưa ra những luận điểm và xu hướng về quản lý nhà nước hiện nay.

6. Báo Biên phòng (2018), ông Nông Quốc Tuấn, Bí thư Đảng ủy, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Kỷ yếu hội nghị tổng kết 15 năm thực hiện chế độ cử tuyển 1990-2005.

8. Ngô Thành Can (2010), Đổi mới, nâng cao hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 175 tháng 8/2010.

9. Nguyễn Mạnh Cường (2017), Chất lượng đội ngũ công chức của Bộ Lao

động - Thương binh và Xã hội, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế

Quốc dân.

10. Nguyễn Cúc (2006), Xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa luận cứ và giải pháp,

11. Nông Thị Cư (2013), Một số bất hợp lý trong sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hiên nay, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số

5/2013, 2013.

12. Phạm Đức Chính (2012), Nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ trong hệ thống chính trị, nhân tố đảm bảo năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của đảng, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 11/2012, 2012.

13. Bunthoong Chitmany (2011), Một số giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào đối với vấn đề xây dựng, Tạp chí xây dựng Đảng điện tử.

14. C.Mác (1960), Tư bản, quyển 1 tập 2, Nxb sự thật, Hà Nội.

15. Dương Văn Quảng, Bành Tiến Long, Trịnh Đức Dụ (2009), Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hội nhập quốc tế, Nxb Thế giới, Hà Nội.

16. Nguyễn Đăng Dung (2001), Một số vấn đề về Hiến pháp và bộ máy nhà

nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.

17. Đoàn Văn Dũng (2013), Đổi mới đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức -

cách tiếp cận theo chức danh và vị trí việc làm, Tạp chí Tổ chức nhà

nước, số 204, tháng 2/2013.

18. Vũ Tiến Dũng (2011), Quản lý nhà nước về đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, viên chức tại các bệnh viện công - Từ thực tiễn bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Hành chính công, Học viện

Hành chính Quốc gia.

19. Vũ Tiến Dũng (2016), Quản lý nhà nước về bồi dưỡng viên chức có trình độ chuyên môn sau đại học tại các bệnh viện hạng đặc biệt ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia.

20. Cao Anh Đô (2018), Nghiên cứu đề xuất chính sách và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số nhằm phát triển bền vững vùng Tây Bắc, đề tài cấp nhà nước

21. Huỳnh Thị Gấm (2014), Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học chính trị, số 2/2014, 2014.

22. Trần Ngọc Giao (2013), Phát triển đội ngũ lãnh đạo và quản lý nhà nước về giáo dục các cấp, đề tài cấp Bộ Viện Khoa học Giáo dục Việt

Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

23. Đào Trọng Giáp (2014), Công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và quản lý cán bộ dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Gia Lai, Tạp chí Tổ chức nhà

nước, số 2/2014.

24. Nguyễn Thị Hồng Hải (2015), Xây dựng tổ chức học tập đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính hiện nay, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 12/2015.

25. Lê Thị Hạnh (2017), Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển

kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện

Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

26. Nguyễn Minh Phương, Trần Thị Hạnh (2014), Hoàn thiện quy phạm pháp luật về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, Tạp chí

Tổ chức nhà nước, số 10/2014, 2014.

27. Nguyễn Thị Mỹ Trang, Lại Thị Thu Hà (2005), Chính sách cử tuyển - một chủ trương đúng trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta về phát triển giáo dục, đào tạo ở vùng miền núi, vùng dân tộc thiểu số,

Tạp chí Dân tộc học, số 2, năm 2005.

28. Nguyễn Hữu Hải (Chủ biên) (2010), Giáo trình Lý luận Hành chính nhà

nước, Học viện Hành chính Quốc gia.

29. Vũ Ngọc Hải (2013), Đổi mới quản lý nhà nước về hệ thống giáo dục quốc dân trong hội nhập quốc tế và xu thế toàn cầu hóa, đề tài cấp Bộ

Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

30. Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diện (2008), Tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước, Nxb. Chính trị quốc gia,

31. Nguyễn Thu Hằng (2013), Quản lý nhà nước đối với phát triển nguồn nhân lực ngành y tế trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, luận văn thạc sỹ

Quản lý công, Học viện Hành chính quốc gia.

32. Lê Ngọc Hồng (2014), Một số vấn đề về năng lực đội ngũ tham mưu trong tổ chức hành chính nhà nước, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số

12/2015, 2014.

33. Nguyễn Đức Hòa (2009), Vấn đề sử dụng thông thạo ngôn ngữ phổ thông vùng núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Tạp chí Dân tộc, 12/ 2009.

34. Lê Thị Hòa (2018), Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộ người

dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, Tạp chí Cộng sản.

35. Lê Phương Thảo, Nguyễn Cúc và Doãn Hùng (2005), Xây dựng đội ngũ

cán bộ người dân tộc ở nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Luận cứ và giải pháp.

36. Trần Văn Hùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội.

36. Phan Văn Hùng (2006), Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc, kỷ yếu Viện Dân tộc.

37. Phan Văn Hùng (2016), Những vấn đề mới trong quan hệ dân tộc và

Một phần của tài liệu Luận án quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số (Trang 154 - 186)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)