Một số khái niệm liên quan

Một phần của tài liệu THAM GIA XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DÀNH CHO SINH VIÊN TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (Trang 34 - 35)

8. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Một số khái niệm liên quan

Chứng chỉ nghề nghiệp:

Theo khoản 1, điều 12 của Nghị định 75/2006/NĐ-CP thì chứng chỉ nghề nghiệp được hiểu là “vǎn ản do cơ quan nhà nwớc có thẩm quyền hoặc h i nghề nghiệp cap

cho cá nh n có kủ tr nh k chuyên m n và kinh nghiệm nghề nghiệp theo quy kịnh của pháp luật ke hoạt k ng trong m t ngành nghề nào kó”. Tùy thuộc tính chất của ngành

nghề và nhu cầu quản lý nhà nước xác định cụ thể những ngành nghề mà người hoạt động trong ngành nghề đó phải có chứng chỉ hành nghề kèm theo.

Theo Trần Văn Tớp (2004), chứng chỉ nghề nghiệp là sự the hiện và gắn với tr nh k hoc van cũng nhw ậc kào tạo, sau khi hoàn thành chwơng tr nh kào tạo hoặc kạt tiêu chuẩn kiem tra chat lwợng kầu ra th cơ sớ giáo dục c ng nhận và cap c ng nhận twơng úng với tr nh k hoc kó”.

Như vậy, theo quan điểm riêng của nhóm thì chứng chỉ nghề nghiệp được hiểu là loại giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền cấp cho các cá nhân khi họ đã hoàn thành chương trình đào tạo theo yêu cầu của cấp đào tạo đó.

Chứng chỉ nghề nghiệp còn là loại văn bản chính thức được chứng nhận về kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, cùng với kỹ năng, tay nghề của một cá nhân. Cũng giống như bằng cấp, chứng chỉ được cấp cho người học. Tuy nhiên, khác với văn bằng, chứng chỉ được cấp sau khi kết thúc chương trình đào tạo ngắn hạn, giá trị sử dụng của chứng chỉ thường không kéo dài (tối đa là 2 năm).

Chứng chỉ nghề nghiệp và bằng cấp đều mang lại nhiều lợi ích cho người học. Tuy nhiên giữa chúng vẫn có những sự khác biệt. ng cap là vǎn ng kwợc trao cho

ngwời k hoàn tat khóa hoc về m t ngành lớn ới m t trwờng kại hoc uy tín Chúng chỉ là vǎn ng chúng t k ket thúc chwơng tr nh kào tạo về chuyên m n trong m t ngành. Sự khác biệt giữa chứng chỉ và bằng cấp được thể hiện ở bảng 1.1.

Bảng 1.1: Sự khác biệt giữa chứng chỉ nghề nghiệp và bằng cấp

Chứng chỉ nghề nghiệp Bằng cấp

- Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc hiệp hội, to chức nghề nghiệp cấp.

- Do đơn vị đào tạo đại học chính quy, công lập hay tư thục cấp.

- Việc cấp chứng chỉ nghề nghiệp sẽ quan tâm nhiều đến kĩ năng thực hành, xử lí giải quyết công việc một cách hiệu quả.

- Việc cấp bằng sẽ quan tâm và chú trọng nhiều đến yếu tố lý thuyết, học thuật, hàn lâm, …

- Các chứng chỉ nghề nghiệp đều có hạn sử dụng

- Bằng cấp có giá trị sử dụng lâu dài.

- Trong một số ngành nghề, mặc dù người học đã tốt nghiệp hoặc có bằng cấp nhưng vẫn cần có chứng chỉ nghề nghiệp để hành nghề, hoặc nâng cao tay nghề, kĩ năng, nghiệp vụ.

(Nguồn: nhóm tự tổng hợp)

Một phần của tài liệu THAM GIA XÉT TẶNG GIẢI THƯỞNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DÀNH CHO SINH VIÊN TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w