Lựa chọn mô hình ABC cho côngty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản và

Một phần của tài liệu Nguyễn Thúy Mộng_KT8 (Trang 71)

Xuất Nhập Khẩu Cà Mau.

Luận văn vận dụng có cải tiến mô hình tính giá dựa trên cơ sở hoạt động của Nacryz Rozocki (1999), mô hình này áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp, nó phụ thuộc đặc điểm quy trình sản xuất và tổ chức sản xuất.

Giai đoạn thứ nhất, phân bổ hoặc kết chuyển chi phí cho các hoạt động: trong giai đoạn này, các chi phí gian tiếp được nhận diện, sau đó hoạt động tiêu dùng các nguồn lực được xác định, các hoạt động tương tự tiêu dùng cùng nguồn lực như nhau có thể được nhóm lại thành một trung tâm hoạt động. Nếu chi phí liên quan trực tiếp đến hoạt động nào thì tính trực tiếp cho hoạt động đó, nếu chi phí liên quan đến nhiều hoạt động thì cần xác định nguồn phát sinh chi phí để phân bổ chi phí cho từng hoạt động.

Giai đoạn thứ hai, phân bổ chi phí cho các đối tượng chi phí. Trong gian đoạn này, nếu một hoạt động được tiêu dùng cho một đối tượng chi phí thì toàn bộ chi phí tập hợp cho hoạt động được kế chuyển cho đối tượng chi phí. Nếu một hoạt động được tiêu dùng bởi nhiều đối tượng chi phí thì cần xác định nguồn phát sinh chi phí làm căn cứ phân bổ chi phí của hoạt động cho từng đối tượng chi phí.

3.3.4. Vận dụng phƣơng tính giá ABC tại công ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản và Xuất Nhập Khẩu Cà Mau.

3.3.4.1. Xác định các hoạt động của công

Qua theo dõi quy trình công nghệ sản xuất và tổ chức sản xuất có thể phân chia quá trình sản xuất thành các hoạt động sau:

- Hoạt động lặt đầu, lấy gân - Hoạt động cân rửa

- Hoạt động phân cỡ, xếp khuôn - Hoạt động ngâm hồ chờ đông - Hoạt động chạy đông, ra khuôn - Hoạt động mạ băng bao gói

- Hoạt động kiểm tra chất lượng (KCS) - Hoạt động hỗ trợ chung

3.3.4.2. Xác định các nguồn lực sử dụng - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Thực tế hiện nay, Chi phí nguyên vật liệu trực tiếptại công ty tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm cụ thể. Do vậy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp này là chi phí trực tiếp không cần phân bổ.

Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại Công ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản và Xuất Nhập Khẩu Cà Mau (Camimex)

Bảng 3.3: Bảng chi phí nguyên vât liệu trực tiếp

Đơn vị tính: đồng

Tên sản phẩm Số lƣợng (tấn) Số tiền

Tôm thẻ 137,7 20.451.341.467 Tôm sú 35,8 6.108.842.256

- Chi phí nhân công trực tiếp

Với cách tính chi phí nhân công trực tiếp hiện nay tại công ty thì chi phí này cũng được tập hợp trực tiếp cho từng loại sản phẩm, đây cũng là chi phí trực tiếp cho các trung tâm hoạt động.

Bảng 3.4: Bảng chi phí nhân công trực tiếp

Đơn vị tính: đồng

Tên sản phẩm Số tiền

Tôm thẻ 1.815.047.116 Tôm sú 542.156.931

-Chi phí nhân viên phân xƣởng

Chi phí nhân viên phân xưởng gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận gián tiếp như lương và các khoản trích theo lương của giám đốc nhà máy, kế toán, bảo vệ nhà máy, quản đốc phân xưởng… Hiện nay, các tổ trưởng vẫn là những công nhân trực tiếp tham gia sản xuất được tính theo lương sản phẩm nên tiền lương của các tổ trưởng tính vào chi phí nhân công trực tiếp. Đối với các bộ phận quản lý và các phòng ban khác thì tiền lương và các khoản trích theo lương gián tiếp được tập hợp vào các hoạt động như: KSC, Hỗ trợ chung.

Bảng 3.5: Bảng chi phí nhân viên theo hoạt động

Đơn vị tính: đồng

Hoạt động Chi phí nhân viên Ghi chú

KSC 160.276.743 15% Hỗ trợ chung 908.234.875 85% Tổng 1.068.511.618 100%

- Chi phí vật liệu phụ, dụng cụ sản xuất

+Đối với vật liệu phụ tại Công ty được tập hợp trực tiếp cho từng hoạt động.

+ Đối với dụng cụ sản xuất tại Công ty được chia thành hai nhóm chính: nhóm có thời gian sử dụng trên 1 năm và nhóm sử dụng dưới 1 năm. Dụng cụ sản xuất được tập hợp trực tiếp cho từng hoạt động.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định

Đối với TSCĐ phục vụ riêng cho một hoạt động thì có thể tập hợp trực tiếp cho từng hoạt động (Ngâm hồ, máy chạy đông) mà không cần phân bổ. Đối với chi phí khấu hao chung không thể phân chi trực tiếp cho hoạt động thì tính cho hoạt động hỗ trợ chung (quạt, nhà điều khiển, máy biến áp,…..).

Dựa vào bảng phân bổ khấu hao, TSCĐ được phân loại theo từng giai đoạn hoạt động. TSCĐ phục vụ cho hoạt động nào thì chi phí khấu hao TSCĐ được tính và trích cho hoạt động đó, các tài sản cố định dùng chung cho nhiều hoạt động sẽ được trích và tính cho hoạt động hỗ trợ chung. Từ đó tính ra được tổng chi phí khấu hao tính cho từng hoạt động trong tháng 12/2016 như sau:

Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại Công ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản và Xuất Nhập Khẩu Cà Mau (Camimex)

Bảng 3.6: Bảng phân bổ chi phí khấu hao theo hoạt động tháng 12 năm 2016

Đơn vị tính: đồng

Chia ra các hoạt động

Hoạt động chi Khấu hao

Lặt đầu, Phân cở, xếp Ngâm hồ Chạy đông, Mạ băng Hỗ trợ

phí Cân rửa KCS tháng 12

lấy gân khuôn chờ đông ra khuôn bao gói chung

TSCĐ phục vụ ngâm hồ chờ 388.741.483 388.741.483 đông TSCĐ phục vụ 194.739.197 194.739.197 chạy đông TSCĐ phục vụ 7.074.351 7.270.861 7.074.351 174.651.970 58.168.851 117.905.850 7.270.861 19.650.975 399.068.069 chung Tổng cộng 7.074.351 7.270.861 7.074.351 563.393.453 252.908.048 117.905.850 7.270.861 19.650.975 982.548.749

- Chi phí dịch vụ mua ngoài

+ Chi phí tiền điện:

Mỗi chuyền sản xuất có đồng hồ đo riêng , căn cứ vào chi phí tiền điện và số kwh tiêu hao trong kỳ mà tính được chi phí tiền điện binh quân cho 1 kwh. Trên cơ sở đơn giá tiền điện binh quân 1 kwh mà tính được chi phí của từng hoạt động.

Đối với các hoạt động trực tiếp sản xuất các sản phẩm: Dựa vào thời gian chạy máy sản xuất từng sản phẩm đối với từng hoạt động mà tính được chi phí tiền điện cho từng loại sản phẩm.

Đối với hoạt động sản xuất chung: Phân bổ chi phí tiền điện vào sản phẩm theo tổng số giờ máy hoạt động sản xuất từng sản phẩm.

+ Chi phí tiền nước:

Chi phí tiền nước chủ yếu phục vụ sinh hoạt , vệ sinh nhà xưởng và làm mát máy móc thiết bị ở các chuyền sản xuất. Khoản chi phí này tính cho hoạt động hỗ trợ chung và phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tổng số giờ máy hoạt động sản xuất của từng sản phẩm.

- Chi phí bằng tiền khác

Chi phí bằng tiền khác được tập hợp trực tiếp cho hoạt động hỗ trợ sản xuất chung.

Dựa vào kết quả trên, ma trận chi phí – hoạt động gọi tắt là EAD (Expense – Activity – Dependence) được thiết lập. Trong ma trận này, nếu hoạt động (i) tiêu dùng chi phí (j) thì dấu (X) sẽ đanh vào ô (i,j) như sau:

Bảng 3.7: Bảng ma trận EAD Chia ra các hoạt động

Hoạt động Lặt Phân Ngâm Chạy Mạ Hỗ

đầu, Cân cở, hồ đông, Băng

KCS trợ

chi phí lấy rửa xếp chờ ra bao chung

gân khuôn đông khuôn gói

Nhân viên X X Vật liệu phụ X X X X X X X Dụng cụ sản xuất X X X X X X X X Khấu hao TSCĐ X X X X X X X X Chi phí dịch vụ X X X X X X X X mua ngoài Chi phí bằng tiền X khác

Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại Công ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản và Xuất Nhập Khẩu Cà Mau (Camimex)

Bảng 3.8: Bảng hệ số tỷ lệ ma trận EAD

Hoạt động Chia ra các hoạt động

Lặt Phân Ngâm Chạy Mạ Hỗ Tổng

đầu, Cân cở, hồ chờ đông, Băng KCS trợ cộng

lấy rửa xếp ra bao

chi phí gân khuôn đông khuôn gói chung

Nhân viên 15% 85% 100% Vật liệu phụ 25% 16% 14% 10% 12% 13% 10% 100% Dụng cụ sản 27% 11% 17% 4% 16% 9% 2% 14% 100% xuất Khấu hao 0,72% 0.74% 0.72% 57,34% 25.74% 12% 0,74% 2% 100% TSCĐ Chi phí dịch 6% 20% 5% 35% 10% 8% 4% 12% 100% vụ mua ngoài Chi phí bằng 100% 100% tiền khác

Để tính được giá trị bằng tiền của từng hoạt động đối với từng nhóm chi phí, ta áp dụng công thức sau:

j = 1

TCA(i) = ∑ chi phí (j) * EAD (i,j) M

Trong đó:

TCA(i) : Tổng chi phí của hoạt động i M : Số loại chi phí

Chi phí (j) : Giá trị bằng tiền của nhóm chi phí j EAD (i,j) : Hệ số tỷ lệ ở ô i, j của ma trận EAD

Áp dụng công thức trên có bảng số liệu kết quả Ma trận Chi phí – Hoạt động như sau:

Bảng 3.9: Bảng ma trận bằng tiền EAD

Đơn vị tính: đồng

Hoạt động Chia ra các hoạt động

Lặt đầu, Phân cở, Ngâm hồ Chạy đông, Mạ băng Tổng cộng

Cân rửa KCS Hỗ trợ chung

chi phí lấy gân xếp khuôn chờ đông ra khuôn bao gói

Nhân viên 160.276.743 908.234.875 1.068.511.618 Vật liệu phụ 230.347.657 147.422.500 128.99.688 92.139.063 110.566.875 119.780.782 92.139.063 921.390.628 Dụng cụ sản xuất 41.179.623 16.776.884 25.927.911 6.100.685 24.402.740 13.726.541 3.050.342 21.352.397 152.517.124 Khấu hao TSCĐ 7.074.351 7.270.861 7.074.351 563.393.453 252.908.048 117.905.850 7.270.861 19.650.975 982.548.749 Chi phí dịch vụ 47.574.584 158.581.946 39.645.487 277.518.406 79.290.973 63.432.779 31.716.389 95.149.168 792.909.732 mua ngoài Chi phí bằng tiền 11.053.000 11.053.000 khác Tổng cộng chi phí 326.176.215 330.052.191 201.642.437 939.151.607 467.168.636 314.845.952 202.314.335 1.147.579.478 3.928.930.851

Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại Công ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản và Xuất Nhập Khẩu Cà Mau (Camimex)

3.3.4.3. Lựa chọn nguồn phát sinh chi phí

Bảng 3.10: Bảng xác định nguồn phát sinh chi phí các hoạt động

Hoạt động Nguồn phát sinh chi phí

Lặt đầu, lấy gân Số giờ công lao động Cân rửa Số giờ công lao động Phân cỡ, xếp khuôn Số giờ công lao động Ngâm hồ chờ đông Số giờ máy hoạt động Chạy đông, ra khuôn Số giờ máy hoạt động Mạ băng bao gói Số giờ công lao động Kiểm tra chất lượng Số giờ công lao động Hỗ trợ chung Số giờ công lao động

3.3.4.4. Xác định chi phí hoạt động cho từng sản phẩm

Sau khi chi phí của từng hoạt động được xác định, chi phí từ các hoạt động được kết chuyển hay phân bổ cho từng sản phẩm thể hiện qua ma trận Hoạt động – Sản phẩm APD. Trong ma trận này, nếu sản phẩm (i) tiêu dùng hoạt động (j) thì dấu (X) sẽ được đánh vào ô (i,j) như sau:

Bảng 3.11: Bảng ma trận APD Chia ra các hoạt động

Hoạt động Lặt Phân Ngâm Chạy Mạ

Hỗ

đầu, Cân cở, hồ đông, Băng KCS trợ

Sản lấy rửa xếp chờ ra bao

chung

phẩm gân khuôn đông khuôn gói

Tôm thẻ X X X X X X X X Tôm sú X X X X X X X X

Bảng 3.12: Bảng hệ số tỷ lệ của ma trận APD Chia ra các hoạt động

Hoạt động Lặt Phân Ngâm Chạy Mạ

Hỗ

đầu, Cân cở, hồ đông, Băng

KCS trợ

Sản lấy rửa xếp chờ ra bao chung

phẩm gân khuôn đông khuôn gói

Tôm thẻ 44% 46% 50% 50% 50% 50% 50% 50% Tôm sú 56% 54% 50% 50% 50% 50% 50% 50% Tổng nguồn phát sinh 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% chi phí

Giá trị bằng tiền của hoạt động j với tỉ lệ ở ô i, j của ma trận APD, theo công thức như sau:

j=1

OCP(i)= ∑ TCA (j) * APD (i,j) M

Trong đó:

OCP (i) : Chi phí chung của sản phẩm i N : Số hoạt động

TCA (j) : Giá trị bằng tiền của hoạt động j APD (i,j) : Tỷ lệ ở ô ij của ma trận APD

Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại Công ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản và Xuất Nhập Khẩu Cà Mau (Camimex)

Bảng 3.13: Bảng giá trị bằng tiền của ma trận APD

Đơn vị tính: đồng

Hoạt Chia ra các hoạt động

động

Lặt đầu, Phân cở, Ngâm hồ Chạy đông, Mạ Băng Tổng cộng

Cân rửa KCS Hỗ trợ chung

Sản lấy gân xếp khuôn chờ đông ra khuôn bao gói

phẩm Tôm thẻ 143.517.535 151.824.008 100.821.219 469.575.804 233.584.318 157.422.976 101.157.168 573.789.739 1.931.692.765 Tôm sú 182.658.680 178.228.183 100.821.219 469.575.804 233.584.318 157.422.976 101.157.168 573.789.739 1.997.238.086 Tổng nguồn phát sinh 326.176.215 330.052.191 201.642.437 939.151.607 467.168.636 314.845.952 202.314.335 1.147.579.478 3.928.930.851 chi phí

3.3.4.5. Tính giá thành sản phẩm

Sau khi chi phí trực tiếp và gián tiếp của từng loại sản phẩm được xác định, có thể lập bảng tính giá thành. Với số liệu tháng 12/2016, giá thành từng loại sản phẩm theo phương pháp tính giá ABC được xác định như sau:

Bảng 3.14: Bảng tính giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp ABC

Đơn vị tính: đồng

Chi phí Tôm thẻ Tôm sú Cộng

1. NVLTT 20.451.341.467 6.108.842.256 26.560.183.723 2. NCTT 1.815.047.116 542.156.931 2.357.204.047 3. Chi phí sản 1.931.692.765 1.997.238.086 3.928.930.851 xuất chung Trong đó: Hoạt động lặt đầu, 143.517.535 182.658.680 326.176.215 lấy gân

Hoạt động cân rửa 151.824.008 178.228.183 330.052.191 Hoạt động phân cở, 100.821.219 100.821.219 201.642.437 xếp khuôn Hoạt động ngâm hồ 469.575.804 469.575.804 939.151.607 chờ đông Hoạt động chạy 233.584.318 233.584.318 467.168.636 đông, ra khuôn Hoạt động mạbăng 157.422.976 157.422.976 314.845.952 bao gói Hoạt động KCS 101.157.168 101.157.168 202.314.335 Hoạt động hỗ trợ 573.789.739 573.789.739 1.147.579.478 chung Tổng giá thành 24.198.081.348 8.648.237.273 32.846.318.621

Vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại Công ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản và Xuất Nhập Khẩu Cà Mau (Camimex)

CHƢƠNG 4: SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT PHƢƠNG PHÁP TÍNH GIÁ TRUYỀN THỐNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TÍNH GIÁ ABC TẠICÔNG

TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỦY SẢN VÀ XUẤT NHẬP KHẨU CÀ MAU (CAMIMEX)

4.1. So sánh phƣơng pháp truyền thông và phƣơng pháp ABC

Bảng 4.1: Bảng so sánh giá thành theo phƣơng pháp ABC và phƣơng pháp truyền thống

Đơn vị tính: đồng

Sản Tổng giá thành Giá thành đơn vị

Chênh lệch Truyền

phẩm Truyền thống ABC ABC

thống Tôm 25.152.915.457 24.198.081.348 182.664.600,3 175.730.438,3 - (6.934.162) thẻ Tôm 7.693.403.164 8.648.237.273 214.899.529,7 241.570.873,6 +(26.671.343,9) sú Tổng 32.846.318.621 32.846.318.621 cộng

Kết quả so sánh trên cho thấy giá thành các sản phẩm giữa hai phương pháp là khác nhau.

Như Tôm thẻ tính theo phương pháp ABC giá thấp hơn nhiều so với phương pháp công ty đang áp dụng và Tôm sú tính theo phương pháp ABC cao hơn là do chi phí nguyên vật liệu của Tôm sú cao hơn nhiều mà công ty áp dụng phân bổ chi phí sản xuất chung theo Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nên chi phí chung tính cho Tôm sú cao hơn Tôm thẻ. Điều đó có nghĩa là việc áp dụng phương pháp tính giá truyền thống phải gánh chịu hơn nhiều so với phương pháp ABC. Với sự sai lệch về giá thành ảnh hưởng đến tính chính xác về giá thành các sản phẩm.

Tóm lại, việc áp dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động sẽ cung cấp được thông tin về giá thành một cách chính xác nhất đối với từng sản phẩm, từ đó xác định hiệu quả kinh doanh đúng đắn và chính xác nhất của từng sản phẩm, từ đó giúp nhà quản lý có những quyết định đúng đắn và hợp lý hơn.

4.2. Nhận xét phƣơng pháp tính giá truyền thống và phƣơng pháp tính giá ABCtại Công ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản và Xuất Nhập Khẩu Cà Mau ( Camimex)

4.2.1. Phƣơng pháp tính giá truyền thống 4.2.1.1 Ƣu điểm

Cơ bản công tác kế toán tại công ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản và Xuất Nhập Khẩu Cà Mau đang thực hiện là rất gọn nhẹ, song lại rất phù hợp với quy định chế độ kế toán hiện hành, từ các khâu thu mua nguyên liệu cho đến tổ chức sản xuất và tính giá thành sản phẩm đều được tuân thủ nguyên tắc nhất quán, thận trọng. Công tác kế toán hầu hết là được thực hiện trên máy vi tính có sự kiểm tra, đối chiếu thường xuyên nên ít xảy ra tình trang sai lệch giữa các bộ phận, sự sai sót (nếu có) luôn được khắc phục kịp thời.

Về hệ thống sổ sách kế toán từ chi tiết đến tổng hợp đều có sự liên hệ chặt chẽ với nhau không những chỉ cho một khâu mà còn cho các phần hành kế toán khác, vì vậy công tác đối chiếu kiểm tra được thực hiện một cách nhanh chóng và thuận lợi.

Đối với kế toán chi tiết, số liệu luôn được cập nhật vào máy, theo dõi và kết chuyển số dư cuối ngày nên số liệu được cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác về tình hình sản xuất kinh doanh của toàn công ty và đồng thời phục vụ tốt cho quá trình điều hành của Ban giám đốc khi cần thiết.

Tài khoản sử dụng được áp dụng theo hệ thống tài khoản thống nhất theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài Chính., do

Một phần của tài liệu Nguyễn Thúy Mộng_KT8 (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w