Ước tính mức độ chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty Viễn Thông FPT

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của công ty viễn thông fpt (Trang 101 - 141)

FPT sẽ đạt được nếu áp dụng các giải pháp đề xuất.

Như vậy, chỉ khi Công ty Viễn Thông FPT nhận thức được vị trí, vai trò của lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp, quan tâm, hoạch định và tổ chức thực hiện tốt các chính sách về thu hút cán bộ quản lý giỏi, đào tạo nâng cao, thăng tiến, đánh giá và

đãi ngộ cho từng loại CBQL doanh nghiệp thì chất lượng đội ngũ mới cao, chất lượng các công việc quản lý, các quyết định quản lý mới đảm bảo; hoạt động của

doanh nghiệp mới đúng hướng, được vận hành và phối hợp nhịp nhàng; khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, vị thế của doanh nghiệp mới được cải thiện; hiệu quả kinh doanh được nâng cao dần.

Bảng 3.6Chất lượng đội ngũ CBQL của Công ty Viễn Thông FPT

dự kiến đạt được khi thực hiện các giải pháp đề xuất

Các tiêu chí chất lượng đội ngũ CBQL Thực tế năm 2011 Dự kiến 5 năm tới

1. Mức độ đáp ứng, phù hợp về ngành

nghề được đào tạo theo thống kê 5/20 18/20

2. Mức độ đáp ứng, phù hợp về cấp độ

chuyên môn được đào tạo theo thống kê 3/15 12/15

3. Mức độ đạt chất lượng công tác theo

khảo sát 35/60 53/60

Tổng 43/100 83/100

Khi Công ty Viễn Thông FPT thực hiện các biện pháp được đề xuất, thì chất lượng đội ngũ CBQL của đơn vị ngày được nâng cao, và ngày càng đáp ứng tốt hơn đối với quá trình nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị trong những năm tới.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Trên cơ sở những tồn tại đã chỉ ra ở Chương II, kết hợp với phương hướng nhiệm vụ phát triển của công ty, luận văn đã đưa ra các giải pháp để hoàn thiện nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của công ty Viễn Thông FPT. Chương III của luận văn đã hoàn thành các nội dung sau:

Để có thể hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL lận văn đã đưa ra 2 yêu cầu cần hoàn thiện có tính chiến lược và toàn diện đó là:

- Nâng cao trình độ nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý trong toàn công ty về công tác quản trị nguồn nhân lực.

- Xác lập một Chương trình kế hoạch đồng bộ có tầm chiến lược về xây dựng nguồn nhân lực cho công ty.

Ngoài ra căn cứ vào phân tích và đánh giá ý kiến từ phiếu thăm dò kết hợp với yêu cầu và mục tiêu nguồn lực về CBQL sẽ là yếu tố tập trung để khai thác sử dụng một cách hiệu quả trong công ty trong những năm tới, luận văn đã đưa ra 2 giải

pháp cụ thể như sau:

-Đổi mới Cơ chế sử dụng: quy hoạch thăng tiến, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đánh giá thành tích đóng gópvà đãi ngộ của cán bộ quản lý của Công ty Viễn Thông FPT trong 5 năm tới.

-Đổi mới chính sách hỗ trợ và tổ chức đào tạo nâng cao trình độ chotừng loại cán bộ quản lý của Công ty Viễn Thông FPT trong 5 năm tới.

Những giải pháp được đề xuất ở trên căn cứ vào những tồn tại trong thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực và định hướng phát triển của công ty Viễn Thông FPT, nếu được thực thi sẽ cơ bản hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của công ty Viễn Thông FPT trong 5 năm tới.

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nguồn nhân lực nói chung và cán bộ quản lý nói riêng đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển và tồn tại bên vững của doanh nghiệp. Ngày nay, chất lượng, sự thỏa mãn khách hàng đã trở thành một yếu tố sống còn của doanh nghiệp trong cạnh tranh. Để đạt được hai yếu tố này, doanh nghiệp cần có chất lượng nguồn nhân lực thực sự tốt, đảm bảo yêu cầu. Và để có được đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý có chất lượng thì không có phương pháp nào tốt hơn là đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, huấn luyện các kỹ năng thông qua các cơ sở đào tạo và thực tiễn sản xuất kinh doanh.

Với mục tiêu ban đầu đã đề ra, đề tài “Giải pháp nâng cao chất đội ngũ cán bộ quản lý của công ty Viễn Thông FPT” đã thực hiện được các nội dung chính như sau:

- Trình bày khái quát có hệ thống những căn cứ lý luận về chất lượng đội ngũ CBQL, công tác quản trị nguồn nhân lực.

- Tổng hợp số liệu phân tích toàn diện, khách quan, khoa học hiện trạng chất lượng CBQL thời gian qua ở công ty Viễn Thông FPT. Từ đó có kết quả về những điều đã đạt được, những hạn chế, nguyên nhân tồn tại cần phải khắc phục trong đội ngũ CBQL công ty Viễn Thông FPT.

- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của công ty Viễn Thông FPT đáp ứng chiến lược phát triển của công ty trong thời gian tới.

Với những gì đề tài thực hiện được, hy vọng đã góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL của công ty Viễn Thông FPT, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng thúc đẩy phát triển góp phần hoàn thành mục tiêu của công ty đề ra

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đề tài tác giả gặp nhiều khó khăn do thời gian nghiên cứu có giới hạn và được thực hiện trong khi tác giả vẫn phải đảm bảo hoàn thành công tác chuyên môn nên luận văn không thể tránh khỏi một số hạn chế. Vì vậy, rất mong nhận được ý kiến đóng góp, bổ xung của quý thầy cô, lãnh đạo Công ty và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn chỉnh và có tính thực tiễn cao hơn.

Cuối cùng tác giả xin trân trọng cảm ơn Viện Đào tạo Sau Đại học trường đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Kinhtế và Quản lý trường đại học Bách Khoa Hà Nội, công ty Viễn Thông FPT đã cung cấp thông tin và tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp. Đặc biệt trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã tham gia giảng dạy các môn học trong Chương trình cao học và GS.TS Đỗ Văn Phức đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành bản luận văn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bí quyết thành công của Nhật Bản trong kinh doanh và quản lý xí nghiệp

(1985). Hà Nội.

2. Bí quyết tuyển dụng và đãi ngộ người tài (2007). BRIAN TRACY. NXB trẻ

3. Biết dùng, quản người (2007). Tạ ngọc Ánh. NXB TĐBK

4. Bộ luật lao động CHXHCN VN (2006). NXB LĐ-XH

5. Nguyên nhân thành bại của các công ty tư bản hàng đầu thế giới (1990). Hà Nội.

6. Quản lý nhân lực của doanh nghiệp (2010). GS, TS Đỗ Văn Phức. NXB Bách Khoa

– Hà Nội.

7. Quản lý doanh nghiệp (2010). GS, TS Đỗ Văn Phức, NXB Bách Khoa- Hà Nội

8. Quản lý – vũ khí cạnh tranh sắc bén (1989). Trung tâm thông tin UBKHNN,

2 tập, Hà Nội.

9. Tăng cường năng lực cạnh tranh của DNV và N (2009). GS, TS Phạm Quang Trung.

NXB ĐHKTQD

10.Tâm lý trong quản lý doanh nghiệp (2010). GS, TS Đỗ Văn Phức. NXB Bách Khoa

11. Tinh hoa quản lý (2002). NXB Lao Động và Thương Binh Xã Hội, Hà Nội

12. Tuyển chọn và quản lý CNVC ở Nhật Bản (1991). V.A.PRÔN-NI CỐP...

NXB SỰ THẬT.

13. Thu hút và giữ chân người giỏi (2006). Th.S Đỗ Thanh Năm. NXB Trẻ.

14. Thuyết Z - Mô hình quản lý xí nghiệp Nhật Bản (1987). Wiliam Ouichi.

15. Ứng dụng SPSS for windows để xử lý và phân tích dữ liệu (1997).Võ Văn Huy,

Võ Thị lan, Hoàng Trọng. NXB KH và KT.

16.Trang Web của tập đoàn FPT : www.fpt.com.vn 17.Trang Web của công ty Viễn Thông FPT : www.fpt.v

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Bảng tổng hợp tình hình được đào tạo của đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty Viễn thông FPT

Phụ lục 2 Kết quảđiều tra khảo sát về chất lượng công tác của đội ngũ CBQL của Công ty Viễn thông FPT

Phụ lục 3 Tổng hợp kết quả xin ý kiến chuyên gia về các chuẩn chất lượng dùng để

so sánh đánh giá đội ngũ CBQL của Công ty Viễn thông FPT

Phụ lục 4 Quy chế chính sách đãi ngộ hiện thời của Công ty Cổ phần FPT

Phụ lục 5Quy chế công tác đào tạo tại chỗ của Công ty Viễn thông FPT Phụ lục 6 Quy định thi đua khen thưởng Công ty Cổ phần FPT

Phụ lục 7 Báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán của Công ty Viễn thông

FPT trong 5 năm (2007 - 2011)

PHỤ LỤC 1

BẢNG TỔNG HỢP TÌNH HÌNH ĐƯỢC ĐÀO TẠO CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY VIỄN THÔNG FPT Năm 2011

TT Họ và tên Chức vụ Năm Giới Các khoá đào tạo

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1

A. Khối chức năng

1 NguyễnVăn Khoa Tổng Giám đốc 1972 Nam + + + 2 Vũ Mai Hương Phó Tổng Giám đốc 1974 Nữ + + 3 Nguyễn Hoàng Linh Phó Tổng Giám đốc 1981 Nam + + 4 Vũ Anh Tú Phó Tổng Giám đốc 1982 Nam + +

5 Hoàng Trung Kiên Phó Tổng Giám đốc 1978 Nam + + +

6 Chu Hùng Thắng Giám đốc vùng Đông bắc bộ 1978 Nam + + + 7 Trần Hữu Sơn P.GĐ vùng Tây bắc bộ 1977 Nam + + 8 Phạm Thành Đức Giám đốc vùng Đông Nam Bộ 1978 Nam + + 9 Phan Thanh Tuấn Giám Đốc vùng Tây Nam Bộ 1977 Nam + + 10 Nguyễn Thế Quang Giám Đốc vùng Trung Bộ 1974 Nam + + 11 Nguyễn Thị Toan Trưởng ban Nhân Sự 1961 Nữ + + + 12 Nguyễn Thanh Bình Phó ban Nhân Sự 1980 Nam + + 13 Đỗ Thi Hương Trưởng banTài Chính Kế Toán 1975 Nữ + + 14 Nguyễn Việt Anh Phó ban Tài Chính Kế Toán 1976 Nam + + 15 Nguyễn Khoa Diệu Hiền Chánh Văn Phòng 1979 Nữ + + 16 Lê Ngọc Linh Phó chánh Văn Phòng 1980 Nữ + + 17 Bùi Hồng Yến Trưởng ban FTQ 1975 Nữ + +

B. Khối Sản Xuất

18 Nguyễn Thanh Hà Giám Đốc TT Call 1967 Nam + +

19 Lê Doãn Quang TP TT Call HN 1980 Nữ + +

20 Nguyễn Thị Dư Giám đốc TT Thu Cước 1963 Nữ + + + 21 Nguyễn Phương Hà TP Thu Cước 1 1978 Nữ + + 22 Nguyễn Thị Thuận TP Thu Cước 2 1978 Nữ + + 23 Nguyễn Công Toản Giám đốc TT QL & PT hạ tầng 1972 Nam + + + 24 Nguyễn Thị Thu Phượng TP Kế hoạch TT PT hạ tầng 1978 Nữ + + + 25 Tô Thanh Phương Giám Đốc FTI 1977 Nữ + +

26 Nguyễn Tuấn Anh GĐ CN TháI Nguyên 1974 Nam + + 27 Nguyễn Ngọc Khánh GĐ CN Quảng Ninh 1974 Nam + + 28 Đỗ Thái Sơn GĐ CN Thanh Hóa 1980 Nam + + 29 Nguyễn Trần Kiên GĐ CN Bắc Ninh 1979 Nam + + 30 Đinh Văn Thụ P.GĐ CN Hải Dương 1981 Nam + + 31 Nguyễn Duy Tư P.GĐ CN Vĩnh Phúc 1978 Nam + + 32 Nguyễn Như Cử P.GĐ CN Hưng Yên 1979 Nam + + 33 Trần Mai Tú P.GĐ CN Nghệ An 1981 Nam + + 34 Phạm Trung Hà GĐ CN Hải Phòng 1982 Nam + + 35 Lưu Quang Vụ P.GĐ CN Nam Định 1979 Nam + + 36 Nguyễn Đức Việt P.GĐ CN Thái Bình 1980 Nam + + 37 Nguyễn Quang vượng P.GĐ CN Quảng Trị 1981 Nam + + 38 Dương Giang Nam GĐ CN Đắc Lắc 1977 Nam + + 39 Phan Hữu Hùng GĐ CN Huế 1981 Nam + + 40 Trần Thị Trinh P.GĐ CN Bình Định 1980 Nữ + + 41 Nguyễn Đức Minh Hùng GĐ CN Đà Nẵng 1978 Nam + + 42 Trần Phan Thanh Tâm P.GĐ CN Nha Trang 1982 Nam + + 43 Nguyễn Việt Hưng GĐ CN Quảng Nam 1977 Nam + + 44 Hoàng Phạm Anh GĐ CN Đồng Nai 1975 Nam + + 45 Phạm Hoàng Long GĐ CN Lâm Đồng 1981 Nam + + 46 Nguyễn Ngọc Phước GĐ CN Bình Thuận 1980 Nam + +

47 Hoàng Phạm Anh Huy GĐ CN Bình Dương 1981 Nam + +

48 Nguyễn Võ Đăng Khoa GĐ CN Vũng Tàu 1980 Nam + + 49 Trần Văn Thiệu GĐ CN Cần Thơ 1978 Nam + + 50 Nguyễn Phong Phú GĐ CN Kiên Giang 1978 Nam + + 51 Nguyễn Huy Cường GĐ CN Tiền Giang 1977 Nam + + 52 Lý Nguyên Trung Hiếu GĐ CN Vĩnh Long 1979 Nam + + 53 Ngô Thế Trung GĐ CN Đồng Tháp 1980 Nam + + 54 Nguyễn Huy Cường GĐ CN Bến Tre 1977 Nam + + 55 Lê Tấn Thành GĐ CN Long An 1981 Nam + + 56 Nguyễn Anh Đức TP Kinh Doanh HN2 1982 Nam + + 57 Hoàng Lan Hương TP Kinh Doanh HN3 1980 Nữ + +

58 Đỗ Thành nam TP Kinh Doanh HN1 1980 Nam + + 59 Nguyễn Văn Quốc Bảo TP Kinh Doanh SG1 1978 Nam + + 60 Nguyễn Hữu Hoàng Hưng TP Kinh Doanh SG2 1979 Nam + + 61 Trần Thị Ngọc Điều TP Kinh Doanh SG3 1980 Nữ + + 62 Diệp Minh Hoàng TP Kinh Doanh SG4 1979 Nam + + 63 Vũ Giáng Hương GĐ TT QL Đối Tác 1978 Nữ + + 64 Nguyễn Văn Mậu TP QL Đối Tác 1 1980 Nam + + 65 Nguyễn Ngọc Quang TP QL Đối Tác 2 1981 Nam + + 66 Tần Bảo Hiếu TP QL Đối Tác 3 1982 Nam + + 67 Đinh Mạnh Thắng TP QL Đối Tác 4 1981 Nam + + 68 Lê Thanh Viết Luận GĐ TTĐiều Hành Mạng (NOC) 1979 Nam + + 69 Trần Thanh Hải P.GĐ TT Điều Hành Mạng (NOC) 1980 Nam + + 70 Nguyễn Hoài Nam Trưởng ban QLDA Đường Trục 1974 Nam + +

Tổng cộng 3 12 36 14 2 3 4 70

Chi tiết các khoá đào tạo

1 Tiến sĩ QTKD - ĐH KTQD (0) 7 Cử nhân Kế Toán (2)

2 Thạc sĩ QTKD - ĐH BK (0) 8 KS tự động hoá- ĐHBK (0)

3 Thạc sĩ - Điện tử Viễn thông- (3) 9 KS Các nghành nghề khác (0)

4 KS - Điện tử Viễn thông- ĐHBK (12) 10 Trung cấp, Cao Đẳng sau đó đại học tại chức (3)

5 Cử nhân Kinh tế- ĐH KTQD (36) 11 Mini MBA do FPT Đào Tạo (35 tín chỉ) (4)

6 KS tin học ĐHBK (14) 12

Các khoá ngắn hạn nâng cao kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ (do Cty tổ chức 3-7 ngày ) (70)

1.Trung cấp, cao đẳng sau đó ĐH tại chức 3/70 = 4,3%

2.KS chuyên ngành chính quy: CNTT: 14/31 /70 = 20% 3.KS chuyên nghành chính quy: ĐTVT: 12/31 /70 = 17%

KTchuyên ngành (26/70) = 37%

4.Cử nhân kinh tế chính quy: 38/70 = 54,3%

5.ĐH kỹ thuật chính quy sau đó KS2 hoặc cao học: 3/31/70 = 4,3%

6. ĐH kỹ thuật chuyên ngành và Cử nhân kinh tế: 0/70 = 0%

PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CỦA ĐỘI NGŨ CBQL CỦA CÔNG TY VIỄN THÔNG FPT

NĂM 2011

BIỂU HIỆN CHẤT LƯỢNG

CÔNG TÁC

THEO Ý KIẾN KHẢO SÁT (%) CBQL của Công ty Viễn Thông FPT Cấp trên (Tập đoàn FPT) Nhân viên trong Công ty Viễn Thông FPT Trung bình 1 2 3 4 (2+3+4)/ 3 1. Số cơ hội bị bỏ lỡ, vấn đề, tình huống nảy sinh mà lãnh đạo, quản lý bất lực

23 20 26 23

2. Số vấn đề, tình huống nảy sinh mà lãnh đạo, quản lý giải quyết, xử lý chậm và sai ít

28 34 37 33

3. Số vấn đề , tình huống nảy sinh mà lãnh đạo , quản lý giải quyết, xử lý chậm ít vŕ sai lớn

6 5 4 5

4. Số vấn đề, tình huống nảy sinh mà lãnh đạo, quản lý giải quyết,

xử lý kịp thời và tốt 43 41 33 39

TỔNG CỘNG 100 100 100 100

PHIẾU XIN Ý KIẾN (A)

Để phục vụ cho việc xây dựng chương trình đào tạo nâng cao trình độ cán bộ quản lý doanh nghiệp Anh (Chị) với tư cách là người trong cuộc, am hiểu và tâm huyết về quản lý của công ty mình làm ơn cho biết ý kiến về tình hình bỏ lỡ cơ hội, bất lực, chậm trễ, sai lầm khi giải quyết, xử lý các vấn đề, tình huống của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của công ty Viễn Thông FPT (Công ty)

của mình

% anh (chị) ước tính 1. Số cơ hội bị bỏ lỡ; vấn đề, tình huống nảy sinh mà lãnh

đạo, quản lý bất lực

2. Số vấn đề, tình huống nảy sinh mà lãnh đạo, quản lý giải quyết, xử lý chậm đáng kể và sai không đáng kể.

3. Số vấn đề, tình huống nảy sinh mà lãnh đạo, quản lý giải quyết, xử lý chậm không đáng kể vŕ sai đáng kể.

4. Số vấn đề, tình huống nảy sinh mà lãnh đạo, quản lý giải quyết, xử lý kịp và tốt

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của công ty viễn thông fpt (Trang 101 - 141)