III. Thực trạng suy thoái kinh tế tại Việt Nam 2008-2012
3. Những giải pháp Nh nước và Chính phủ đã thực hiện để chống suy thoái kinh
3.1. Tổng quan giải pháp
Giai đoạn lạm phát bùng nổ v o n m 2008 như l ết quả tất yếu của chính sách nới rộng tổng cầu trước đó đòi hỏi các chính sách kiềm chế tổng cầu quyết liệt và nhất quán song song với cải thiện các khía cạnh của cấu trúc kinh tế và hiệu quả đầu tư.
Song trong thực tế, Chính phủđã 4 lần thay đổi mục tiêu ưu tiên v bằn cách đó, các điều chỉnh ch nh sách luôn có thiên hướng duy trì tốc độ t n trưởn (đặc biệt là chính sách tài khóa).
- Từ thắt chặt tài khóa và tiền tệ để kiềm chế lạm phát (năm 2008) sang kích cầu đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng (năm 200 ) (Côn v n số 75/TTg-KTTH ngày 15/01/2008 về biện pháp kiềm chế lạm phát, kiểm soát t n iá n m 2008; Côn v n số 319/TTg-KTTH ngày 03/3/2008 về t n cường các biện pháp kiềm chế lạm phát n m 2008; N hị quyết 10/2008/NQ-CP ngày 17/4/2008 về 8 giải
pháp đồng bộ để kiềm chế lạm phát; Nghị quyết 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 về
những giải pháp cấp bách nhằm n n chặn suy giảm kinh tế, duy trì t n trưởng, bảo
đảm an sinh xã hội).
- Thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm tăng trưởng (năm 20 0) (Nghị quyết số 18/ NQ-CP n y 06 thán 4 n m 2010 về những giải pháp bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô v đạt tốc độ t n trưởng kinh tế khoản 6,5% tron n m 2010).
- Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát (2011) (Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 về các giải pháp chủ yếu nhằm tập trung kìm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội tron n m 2011)
- Năm 20 2 tiếp tục ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô (Nghị
quyết số 01/NQ-CP n y 03 thán 01 n m 2012).
3.2. Chi tiết giải pháp trong từng giai đoạn:
3.2.1. Giai đoạn nhằm mục tiêu ổn định vĩ mô sau khủng hoảng (2008)
- Chính sách tiền tệ (CSTT): Từ đầu n m 2008, NHNN đã sử dụng t t cả các công cụ CSTT theo hướng thắt chặt để kiềm chế lạm phát: (i) t n tỷ lệ dự trữ bắt buộc và mở rộng diện tiền gửi phải dự trữ bắt buộc ở tất cả các kỳ hạn; (ii) Phát hành bắt buộc 20.300 tỷ đồng tín phiếu NHNN v quy định các tín phiếu NHNN không
được sử dụn để vay tái cấp vốn tại NHNN; (iii) Lãi suất cơ bản được điều chỉnh lên mức 12% rồi 14%. Hệ thống lãi suất điều hành gồm cặp lãi suất tái cấp vốn cũn được
điều chỉnh t n lên 15% và 13%; (iv) Khống chế hạn mức tín dụng và yêu cầu kiểm soát chặt nhữn lĩnh vực cho vay có rủi ro cao, đặc biệt cho vay đầu tư inh doanh
chứng khoán và bất động sản...Ðến tháng 5/2008 tổn phươn tiện thanh toán t n
3,73% so với cuối n m 2007, thấp hơn so với mức t n 17,57% của cùng kỳ n m trước. Tốc độ t n dư nợ tín dụn t n 18,42%, tuy cao so với tốc độ t n 13,36% của cùng kỳ n m trước, nhưn có xu hướng giảm dần (tháng 1/2008 là 6,3%, tháng 2/2008 là 2,35%, tháng 3/2008 là 3,78%, tháng 4/2008 là 3,36% và tháng 5/2008 là 2,25%). So với n m 2007, tốc độ t n M2 cả n m 2008 l 19,5%; dư nợ tín dụn t n 25,4%
thấp hơn nhiều so với n m 2007 với 39% v 56% tươn ứng.
- Chính sách tài khóa: Cùng với CSTT, chính sách cắt giảm chi tiêu công
cũn được đặt ra thông qua chủ trươn r soát, sắp xếp giảm chi đầu tư các dự án chưa
thực sự cấp bách, các dự án có khả n n ho n th nh v đưa v o sử dụn tron n m
2008, thực hiện tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên. Số các dự án, côn trình đầu tư
bị bị dừng lại hoặc giãn tiến độ khoản hơn 3000 dự án với tổng số vốn là 37.000 tỷ đồng, tập trung phân bổ cho các dự án cấp thiết có khả n n ho n th nh đưa v o sử
dụn tron n m 2008 (nhưn trên thực tế, việc cắt giảm hôn được bao nhiêu). Chính phủ cũn đã iảm 25% kế hoạch vốn đầu tư từ nguồn trái phiếu Chính phủ, riêng trái phiếu giáo dục điều chỉnh giảm 5,6% so với mức Quốc hội quyết định. Tuy nhiên, các biện pháp đề ra chưa thực sự quyết liệt. Kết quả là: tổng chi tiêu Chính phủ thực hiện
tron n m 2008 vẫn vượt 19% so với dự toán, t n hơn 22% so với thực hiện n m
vẫn chiếm đến 7,9% GDP, vượt dự toán 18% v t n 5% so với n m 2007. Kết quả
thâm hụt n n sách nh nước n m 2008 vẫn xấp xỉ 5% GDP. Ðến ngày 31/12/2008, nợ công chiếm 42% GDP, dư nợ n o i nước của quốc gia bằng 27,2% GDP.
3.2.2. Giai đoạn kích cầu năm 200
- Chính sách tiền tệ: Từ nửa cuối n m 2008, CSTT lại hướng vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhằm đối phó với suy thoái kinh tế tron nước và khủng hoảng kinh tế thế giới thông qua một loạt các công cụ: (i) Triển khai thực hiện cơ chế
hỗ trợ lãi suất mà thực chất là mở rộng cung tiền; (ii) Hạ lãi suất cơ bản từ 14% xuống 8,5% và cặp lãi suất chiết khấu, tái cấp vốn xuống 7,5% và 9,5%; (ii) Giảm tỷ lệ
dữ trữ bắt buộc đối với tiền đồng xuống còn 5%; (iv) Thực hiện thanh toán trước hạn 20.300 tỷ đồng tín phiếu NHNN. Nghiệp vụ thị trường mở chủ yếu là mua giấy tờ có iá để cung ứng thêm tiền; (v) Duy trì lãi suất cơ bản ở mức 7% trong gần suốt n m 2009, t n lên 8% v o thán 11/2009. Kết quả là tốc độ t n trưởng tín dụng lên tới mức kỷ lục gần 40% v o n m 2009 v lạm phát tạm thời ở mức 6,9% - tỷ lệ cao nhất trong khu vực vào thời ian đó.
- Chính sách tài khóa: Mở rộng chi tiêu của chính sách tài khóa. Trước hết là
gói kích cầu tới 160.000 tỷ (gồm cả 17.000 tỷ hỗ trợ lãi suất) chiếm 10% GDP vào
n m 2009 (mức hỗ trợ vào loại cao nhất thế giới xét ở tỷ lệ phần tr m so với GDP. Ở các nước G20 khối lượng kích cầu chỉ chiếm khoảng 2%/GDP m đã đem lại mức bội
chi n n sách trên 10%) để đầu tư v trợ cấp cho các khu vực bị tổn thươn . Cùn với nó là các giải pháp mở rộng chi tiêu và đầu tư (các thành quả của n m 2008 về cắt giảm chi tiêu công, hoãn và phân bổ lại vốn cho các dự án hầu như bị xóa bỏ), chính sách giãn thuế, giảm thuế đã được đưa ra để kích cầu đầu tư v tiêu dùn (19 nhóm
hàng hóa, dịch vụ được giảm 50% thuế VAT; 6 ngành nghề được giãn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 9 tháng; thuế thu nhập cá nh n được miễn cho hộ nghèo 6 tháng
đầu n m 2009…) có tác dụn điều tiết hiệu ứng phân phối lại của lãi suất cho cá nhân và doanh nghiệp, hỗ trợ phần nào mục tiêu kích thích kinh tế tron n m 20092. Nỗ lực này khiến Việt Nam duy trì được mức t n trưởng 5,3% - mức t n trưởn dươn
hiếm hoi sau khủng hoảng. Nền kinh tế đã hôn rơi v o tình trạn đổ vỡ hàng loạt do
3.2.3. Giai đoạn thực hiện chính sách vĩ mô thận trọng nhằm ổn định và duy trì mục tiêu tăng trưởng năm 20 0
- Chính sách tiền tệ: Nghị quyết số 18/NQ-CP 4/2010 xác định cả hai mục tiêu
cho n m 2010: iềm chế mức lạm phát khoản 7% (tươn tự như 2009) v theo đuổi mục tiêu t n trưởng khoảng 6,5%. Trong thực tế, khoảng nửa đầu n m 2010, CSTT
tuân thủ định hướng hạn chế tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng (mục tiêu t n trưởn dư nợ tín dụng là 25% và M2 là 20%), kiểm soát rủi ro, cải thiện chất lượng tín dụn v cơ cấu dư nợ. Các giải pháp n y l há tươn th ch theo n hĩa: yêu cầu chất
lượng tín dụng cao sẽ làm giảm nhu cầu tín dụng ảo và hạn chế tình trạng rủi ro do lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức. Bên cạnh đó, việc xem xét lại và nâng cao t lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng theo Thôn tư 13 v Thôn tư 19/2010/NHNN quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các TCTD (mặc dù có nhiều ý kiến trái chiều vào thời điểm ban h nh) đã thể hiện một động thái tích cực của NHNN nhằm hạn chế việc cung ứng tín dụn quá n n lực dự phòng rủi
ro v đảm bảo an toàn của từng ngân hàng và cả hệ thống. Với cố gắng này, NHNN có kỳ vọng vốn tín dụng sẽ tới được với nhữn đối tượng sử dụng vốn có hiệu quả và bằn cách đó, iểm soát được lạm phát mà vẫn duy trì được mức độ t n trưởng. Cho
đến nửa đầu n m 2010, tốc độ t n trưởn dư nợ tín dung chỉ có hơn 10% v bị chỉ
trích là CSTT quá chặt chẽ, kiềm chế t n trưởng. Thời điểm này, hệ thống ngân hàng
rơi v o tình trạn c n thẳng thanh khoản hệ thống, các ngân hàng thiếu nguồn nội tệ
cho nhu cầu vay, tỷ lệ sử dụng vốn ở thị trường II lớn (đặc biệt là các ngân hàng nhỏ,
cơ sở khách hàng yếu). CSTT bị đặt trong tình thế lựa chọn: tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ thận trọng từ đầu n m (lựa chọn này thích ứng với yêu cầu kiểm soát lạm phát, giúp kiểm soát được trạng thái thanh khoản của hệ thống) và chấp nhận lãi suất t n
lên hay quay lại duy trì tốc độ t n trưởng, nới rộng tín dụng, hạ lãi suất v rơi v o
vòng xoáy của rủi ro thanh khoản. Trong thực tế CSTT đã rơi v o điểm bẫy vĩ mô hi
vừa chốn đỡ tình trạng thiếu vốn vừa phải khống chế lãi suất huy động vốn nhằm giảm lãi suất cho vay vì mục tiêu t n trưởng và chia sẻ hó h n với doanh nghiệp. Với các giải pháp nới rộng cung tiền, chỉ trong 6 tháng cuối n m, dư nợ tín dụn đã t n tới 18% v đưa tổng mức dư nợ tín dụn t n tới gần 28% so với n m 2009 (vượt
12% so với cam kết). Kết quả là cả hai mục tiêu đều vượt chỉ tiêu của Quốc hội: tốc độ t n trưởn vượt 104% và tỷ lệ lạm phát vượt 168%!
- Chính sách tài khóa: theo đuổi mục tiêu nới rộng tổng cầu trong suốt n m
2010 nhằm ch th ch t n trưởng. Nếu như n m 2008, một số dự án bị ngừng hoặc giãn tiến độ và khu vực xây dựn cơ bản hôn t n so với 2007 thì đến 2010, giá trị
sản xuất xây dựn t n 23,1% so với 2009 (n m được đầu tư mạnh bởi các gói kích cầu), vốn đầu tư hu vực nh nước t n 10% so với 2009 (Chú ý rằng vốn đầu tư hu
vực nh nước n m 2009 t n tới hơn 40% so với 2008). Tổng vốn đầu tư to n xã hội thực hiện n m 2010 theo iá thực tế t n 17,1% so với n m 2009 v bằng 41,9%
GDP, tron đó một tỷ lệ lớn nguồn vốn trái phiếu Chính phủ ứn trước để bổ sung và
đẩy nhanh tiến độ một số dự án hoàn th nh tron n m 2010. Bội chi ngân sách lên tới
hơn 6% GDP, tỷ lệ nợ công là 56,6% (theo cách tính của Luật Nợ công Việt Nam).
3.2.4. Giai đoạn ưu tiên ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát (2011 - 2012)
Lần đầu tiên, tuyên bố mục tiêu vĩ mô v cam ết thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát thể hiện sự nhất quán cao tron tư tưởng chỉ đạo của Chính phủ theo Nghị
quyết 11/NQ-CP/2011 thán 2/2011. Theo đó, cả CSTT và chính sách tài kh a đều được yêu cầu sử dụng triệt để các công cụ chính sách nhằm ưu tiên kiềm chế lạm phát.
Chính sách tiền tệ một lần nữa quay lại thực hiện thắt chặt với mục tiêu trung gian gồm dư nợ tín dụn t n trưởn dưới 16%, M2 t n dưới 20%. NHNN đã triển khai các chính sách cụ thể nhằm đạt mục tiêu này, gồm: (i) Yêu cầu các tổ chức tín dụn điều chỉnh kế hoạch kinh doanh phù hợp với mục tiêu t n trưởng tín dụn , điều chỉnh cơ cấu tín dụng, tập trung vốn phát triển sản xuất kinh doanh, giảm tốc độ và tỷ
trọn dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất trong tổn dư nợ xuống mức 22% đến 30/06/2011 và 16% đến 31/12/2011; (ii) Lãi suất chiết khấu t n từ 7%/n m lên 12-
>13%/n m, lãi suất tái cấp vốn và lãi suất cho vay qua đêm tron thanh toán điện tử
liên ngân hàng từ 10->11->12->13->14->15->16%/n m; (iii) N hiệp vụ thị trường mở
thực hiện nghiệp vụ hút tiền ròng trong phần lớn thời gian của n m 2011 (iv) Tu n thủ
nghiêm ngặt giới hạn tín dụng trong toàn hệ thống ngân hàng với các chế tài xử phạt nghiêm khắc của nội bộ từng ngân hàng; (v) Xây dựng và triển khai chiến lược cấu trúc lại hệ thống ngân hàng từng bước nhằm nâng cao tính hiệu quả, giảm mức độ rủi
ro và cải thiện sức mạnh cạnh tranh của hệ thống ngân hàng. Chủ trươn n y cũn
nhằm giải quyết tận gốc c n n uyên của tình trạng mặt bằng lãi suất cao hiện nay (về
phía ngân hàng); (vi) Triển hai đồng bộ các giải pháp đối với thị trường ngoại tệ, thị trường vàng nhằm mục tiêu giảm sự di chuyển vốn lòng vòng giữa tài sản được coi
như tiền (money likes) - một trong các yếu tố gây áp lực lên lãi suất nội tệ, triệt tiêu tác
động của CSTT. Kết quả là mức t n M2 và tín dụng của cả n m 2011 đạt dưới 10% và trên 12% (số liệu ước tính theo công bố của NHNN đầu n m 2012), thấp hơn nhiều so với mức t n trun bình của các n m trước. Ðây là mức thắt chặt thấp hơn đán ể
so với mức t n định hướn đã nêu tron N hị quyết 11 nhằm hướng tới giảm tổng cầu. Tuy vậy, sự quyết liệt trong giảm tổng cầu từ ph a CSTT đã hôn đạt được kết quả mong muốn. Trong khi tỷ lệ t n trưởn đạt 5,89% thì tỷ lệ lạm phát vẫn tiếp tục t n tới mức kỷ lục gần 19% (mức t n cao so với mục tiêu đã được điều chỉnh l 15% cho n m 2011).
Nguyên nhân có thể nhìn một phần ở thực trạng thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt n m 2011. Các iải pháp cắt giảm chi tiêu côn được đưa ra há quyết liệt: Không kéo dài thời gian giải ngân, không ứn trước kế hoạch n m 2012 vốn ngân sách và trái phiếu chính phủ, giảm 32% vốn trái phiếu chính phủ, giảm 10% tín dụn đầu tư của
nh nước. Yêu cầu cắt giảm đầu tư côn theo tinh thần Nghị quyết 11 được coi là giải pháp quyết liệt và cần thiết để kiềm chế lạm phát. Mục tiêu của chủtrươn n y ắn liền với chiến lược tái cấu trúc đầu tư côn , thúc đẩy tiến độ, đầu tư trọn điểm vào các dự
án cần thiết và phân bổ lại tổng nguồn vốn đầu tư xã hội nhằm đảm bảo tính hiệu quả
của vốn đầu tư. Bằn cách đó m iểm soát tính hiệu quả của nguồn vốn đầu tư, iảm áp lực lên mặt bằng giá cả. Dự kiến tron n m 2011, số vốn cắt giảm chiếm khoảng
10% GDP (tươn đươn 97.000 tỷđồn ), tron đó tới 50.000 tỷđồng giảm do khâu kế
hoạch chi đầu tư côn 2011 iảm so với thực hiện n m 2010. Số vốn cắt giảm do thực hiện các giải pháp quy định tại Nghị quyết số 11 là 46.888,3 tỷ đồn , tron đó riên
vốn n n sách nh nước cắt giảm là 5.128 tỷđồng, vốn trái phiếu chính phủ là 2.547,5 tỷđồng; các tập đo n inh tế, Tổn Côn ty nh nước cắt giảm 39.212,2 tỷ đồng. Tuy nhiên, theo số liệu đến tháng 8/2011, tổng số dự án ngừng khởi công mới, cắt giảm và
điều chuyển là 2.103 dự án với tổng số vốn là 6.532,7 tỷ đồn , tron đó n ừng khởi công mới 1.206 dự án với số vốn cắt giảm 3.768,5 tỷđồng; cắt giảm, điều chuyển vốn
của 897 dự án với số vốn 2.764,2 tỷ đồng. Bên cạnh đó, một số lượng không nhỏ các