Diễn biến và hậu quả

Một phần của tài liệu Tiểu luận lý thuyết tài chính tiền tệ suy thoái kinh tế (Trang 32)

II. Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến nền kinh tế thế giới

3. Cuộc suy thoái kinh tế 2008-2012

3.2. Diễn biến và hậu quả

3.2.1. Đối với các nước phát triển

Các nước phát triển nói chung bắt đầu suy giảm tốc độ t n trưởng từ quý III

n m 2007 v GDP bắt đầu giảm từ quý III n m 2008. Quý IV n m 2008 hi nhận mức thu hẹp GDP của các nước phát triển nói chun lên đến 7,97%.

Hoa Kỳ là trung tâm của suy thoái kinh tế toàn cầu mặc dù không phải l nước suy thoái nghiêm trọng nhất. Theo cách xác định suy thoái kinh tế của NBER, kinh tế

Hoa Kỳ rơi v o suy thoái từ thán 12 n m 2007. Còn theo cách xác định suy thoái tức là 2 quý liên tục có GDP giảm thì kinh tế Hoa Kỳ rơi v o suy thoái bắt đầu từ quý III

n m 2008 với mức giảm lớn kỷ lục kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai Quỹ Tiền tệ

Quốc tế ước lượng rằng nền kinh tế Hoa Kỳ n m 2009 thu hẹp 2,6% Tỷ lệ thất nghiệp

ở Hoa Kỳ đã t n từ mức 4,9% v o thán 12 n m 2008 lên 9,5% v o thán 6 n m

2009. Nhiều ngành kinh tế của Hoa Kỳ thu hẹp sản xuất. Ngành chế tạo ô tô bị khủng hoảng nghiêm trọn đến mức Big Three phải bán đi một số thươn hiệu và chi nhánh của mình. GM và Chrysler phải chịu phá sản và chấp nhận tái cơ cấu dưới sự giám sát của Chính phủ. Về cơ bản, nước Mỹ đã thoát hỏi suy thoái kể từ cuối 2009. Tuy nhiên, với sự trở lại suy thoái lần 2 ở khu vực Châu Âu, cộng với vấn đề “vách đá t i hóa”, inh tế Mỹ sẽ chắc chắn rơi v o suy thoái đầu n m 2013 vì việc t n thuế và cắt giảm chi tiêu chính phủ sẽ "tiêu tốn" sạch 4% t n trưởng GDP của Mỹ trong 6

thán đầu n m 2013, tron hi dự kiến GDP Mỹ chỉ t n 2% n m 2013.

Tron các nước phát triển, Đức và Nhật Bản là nhữn nước mà GDP giảm mạnh nhất. Cả hai đều là những nền kinh tế hướng vào xuất khẩu và bị tác động tiêu cực nghiêm trọng. Nhiều thể chế tài chính của Đức tham gia vào thị trường tín dụng thứ

cấp ở Hoa Kỳ khiến cho khu vực tài chính của Đức bị rối loạn. Tuy khu vực tài chính của Nhật Bản vẫn vữn v n , nhưn việc có nhiều công ty Hoa Kỳ phát hành trái phiếu tại thị trường chứn hoán To yo đã hiến cho thị trường chứng khoán của Nhật

Bản bị chao đảo và ảnh hưởng tới khả n n huy động vốn của các công ty Nhật Bản. Hậu quả là cả hai nước đều lâm vào suy thoái từ quý II n m 2008. N m 2009, GDP

của Đức giảm 6,2%; và dự báo sẽ còn giảm tron n m 2010. Còn GDP của Nhật Bản

n m 2009 cũn iảm tới 6%. Thống kê cho thấy Nhật Bản đã bị giảm kim ngạch xuất khẩu và giảm sản lượng sản xuất ở mức kỷ lục. Nhữn nước phát triển lớn khác bị

giảm GDP là Anh, Canada, Pháp, Tây Ban Nha, Ý. Cả khu vực đồng euro nói chung giảm 4,8% tron n m 2009, phục hồi nhẹ v o n m 2010-2011 và trở lại suy thoái n m

2012.

Tron các nước OECD, chỉ có Hy Lạp, Hàn Quốc, Ba Lan, Slovaky là không bị rơi v o suy thoái inh tế (theo cách xác định suy thoái là hai quý liên tục t n trưởng

dưới 0), song vẫn bị suy giảm tốc độ t n trưởng.

Các nước công nghiệp hóa mới ch u đều là những nền kinh tế theo định hướng xuất khẩu. Suy giảm t n trưởng kinh tế thế giới đã l m GDP của các nước n y đan

từ chỗ t n tới 5,1% trong n m 2007 iảm xuống chỉ còn t n 1,5% tron n m 2008,

giảm 5,2% tron n m 2009 Các nước và lãnh thổ lâm vào suy thoái là Hồng Kông và Singapore (từquý IV n m 2008).

Ấn Độ, Brasil và Trung Quốc bị suy giảm tốc độ t n trưởn tron n m 2008 nhưn đã nhanh chóng trở lại t n trưởn nhanh tron n m 2009. N a bị khủng hoảng

t i ch nh tron n m 2008 với giá chứng khoán sụt giảm mạnh, đồng rúp mất giá, một số ngân hàng bị đổ vỡ. Nguyên nhân khủng hoảng tài chính ở Nga là do những bất an từ ph a các nh đầu tư liên quan đến c n thẳng chính trị-quân sự Nga-Georgia, liên

quan đến việc giá dầu thế giới giảm mạnh, sự chỉ trích của Thủtướn Putin đối với tập

đo n Mechel. Kinh tế Nga lâm vào suy thoái từ đầu n m 2009.

Kết quả t n trưởng kinh tế được xem là tốt so với các nước phát triển đã iúp

cho BRIC có tiến nói hơn tron G-20 Các nước n y đều cố gắn đ m phán để t n tỷ

lệ phiếu bầu của mình ở Quỹ Tiền tệ Quốc tế.

3.2.2. Các nước đang phát triển khác

Tron các nước đan phát triển, nhữn nước thuộc SNG bị tác động nghiêm trọn . Các nước này bị đồng thời nhiều cú sốc: những rối loạn tài chính khiến cho các

nước này trở nên khó tiếp cận các nguồn t i ch nh nước n o i (các nước này vốn đi vay nước ngoài nhiều để đầu tư phát triển kinh tế tron nước), nhu cầu đối với hàng

xuất khẩu của họ giảm do kinh tế các nước và các khu vực trên thế giới xấu đi, iá

nguyên liệu-n n lượng giảm, kiều hối giảm do thu nhập của n ười lao động xuất khẩu của các nước này giảm. Các nước Belarus, U raine, Armenia đã phải xin IMF

iúp đỡ tài chính. Thống kê của IMF cho thấy GDP của U raine n m 2009 iảm tới 8% và của Armenia giảm tới 5%. Các nước SNG khác có GDP giảm là Kazakhstan,

Belarus v Mondova. Các nước còn lại tuy vẫn t n được GDP nhưn với tốc độ

không cao bằng thời ian trước.

Các nước đan phát triển châu Á hầu hết đều bị giảm tốc độ t n trưởng, thậm

chi có nước còn t n trưởn m. Các nước Bangladesh, Indonesia, Pakistan, Việt Nam vốn có mức t n trưởn trên dưới 6% tron các n m 2007 v 2008, san n m 2009 chỉ còn t n trưởng trên dưới 3%. Các nước Malaysia v Thái Lan t n trưởng với tốc độ

-3,0% và -3,5% tron n m 2009.

Các nền kinh tế Mỹ Latinh vốn có độ mở cao và phụ thuộc vào vốn nước ngoài và xuất khẩu nguyên liệu-n n lượng. Vì thế, các nước trong khu vực này bị suy giảm tốc độ t n trưởng kinh tế ở mức độ khác lớn. Mexico bị suy giảm nhiều nhất do nền kinh tế này gắn kết chặt chẽ với kinh tế Hoa Kỳ. GDP của Mexico giảm tới 3,7% trong

n m 2009. Nhữn nước lớn khác có GDP giảm là Argentina, Ecuador và Venezuela. Tất cả các nước ở Trun Đôn đều bị suy giảm kinh tế. Nhữn nước Trun Đôn

xuất khẩu nhiều dầu lửa là Ả Rập Saudi, UAE và Kuwait còn bị giảm GDP. Kinh tế Israel cũn bị giảm 1,7% tron n m 2009. Nền kinh tế này vốn phụ thuộc khá cao vào xuất khẩu trong khi kinh tế toàn cầu lại rơi v o suy thoái v suy iảm t n trưởng.

Kinh tế các nước châu Phi gặp hó h n chủ yếu do xuất khẩu của họ bị giảm

(do lượng cầu thế giới giảm và do giá nguyên liệu-n n lượng giảm) và kiều hối bị

giảm. Các nước Ghana, Kenya, Nigeria, Nam Phi và Tunisia bị giảm nguồn vốn nước

n o i (FDI v đầu tư ián tiếp). An ola, Guinea X ch đạo và Nigeria bị tác động mạnh bởi lượng dầu xuất khẩu và giá dầu giảm. Tuy nhiên, kinh tế Côte d’Ivoire v Kenya

không những không bị suy giảm mà lại còn t n tốc. 3.3. Biện pháp đối phó khủng hoảng

3.3.1. Chính sách tiền tệ hỗ trợ:

Các N n h n Trun ươn phản ứng nhanh bằng việc cắt giảm lãi suất chưa từng có và các biện pháp bơm thanh hoản lớn cho thị trườn để bảo đảm dòng tín dụng bình

thường và khả n n thanh toán của hệ thống ngân hàng. Tất cả các Ngân hàng Trung

ươn đều triển khai nới lỏng chính sách tiền tệ và các biện pháp hỗ trợ thanh khoản rộn rãi đối với các ngân hàng. Chẳng hạn, N n h n Trun ươn ch u Âu (ECB) áp

dụng linh hoạt các thể thức tái cấp vốn, mở rộng phạm vi các loại tài sản cầm cố, áp dụng các kỳ hạn cho vay tới 6 thán đến 1 n m.

Chính sách tài khóa hỗ trợ:

Ở các nước phát triển, ch nh sách t i hóa đón vai trò chủ đạo trong việc kích thích kinh tế v đối phó với suy thoái kinh tế. Thâm hụt ngân sách của các nước phát triển dự kiến t n thêm hoản 6% GDP. Ch nh sách t i hóa được nới lỏn hơn ở các

nước phát triển phản ánh quy mô Chính phủở các nước này lớn hơn v vai trò to lớn của chính sách tài khóa trong việc bình ổn kinh tế thông qua các chi tiêu Chính phủ, thuế, chuyển giao (phúc lợi và trợ cấp thất nghiệp) v các chươn trình hỗ trợ, giải cứu tài chính.

Hỗ trợ khu vực tài chính:

Bên cạnh những nỗ lực của N n h n Trun ươn , Ch nh phủ cũn can thiệp mạnh vào hệ thốn t i ch nh để giảm bớt quan ngại về sự đổ vỡ mang tính hệ thống và tái lập niềm tin. Các biện pháp được áp dụng bao gồm:

+ Bảo đảm tiền gửi và các khoản nợ tại ngân hàng. + Xử lý các khoản nợ xấu của các định chế tài chính. + Tái cấp vốn cho các định chế tài chính.

III. Thực trạng suy thoái kinh tế tại Việt Nam 2008-2012 1. Nguyên nhân 1. Nguyên nhân

Có hai n uyên nh n ch nh y ra c n bệnh cho nền kinh tế nước ta đó l : n uyên

nhân bên ngoài và nguyên nhân bên trong.

1.1. Nguyên nhân bên ngoài

Do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu: các nền kinh tế lớn nhất thế

giới như: Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu bị khủng hoảng nặng nề chưa từn có sau đại chiến thế giới lần thứ 2.

Sản xuất đình đốn, hàng loạt doanh nghiệp phá sản, thất nghiệp t n , thu nhập giảm, sức mua trên thị trường thế giới bị thu hẹp nghiêm trọn tron đó có các thị trường xuất khẩu chủ yếu và truyền thống của Việt Nam.

Các nước phải điều chỉnh lại chính sách xuất nhập khẩu, chính sách tỷ iá để bảo hộ h n tron nước nên gặp nhiều rào cản cho hàng xuất khẩu của Việt Nam.

Các dòng vốn nước ngoài vào Việt Nam, đặc biệt là dòng vốn đầu tư trực tiếp

nước ngoài FDI bị giảm mạnh. Nhiều dự án đầu tư FDI đã đ n ý v được chính phủ nước ta duyệt xon , nhưn bắt buộc phải đình hoặc hoãn lại hoặc chậm trễ khi thực hiện. Một ví dụ điển hình như n m 2008: FDI đ n ý 60 tỷ USD nhưn đến tháng 1/2009 mới chỉ thực hiện được 200 triệu USD, chỉ đạt 0.33% so với kế hoạch.

1.2. Nguyên nhân bên trong

1.2.1. Cơ c u nội tại nền kinh tế nước ta có nhiều b t cập

Ta sẽ bắt đầu từ công thức Tổng cầu của Keynes tính theo phươn pháp chi tiêu đểcó được cái nhìn hái quát v rõ r n hơn:

GDP = C+G+I+X-M (NX = X-M )

Theo số liệu n m thu thập được khi nền kinh tế bắt đầu Suy thoái tức là cuối n m 2007, đầu 2008:

C: chi tiêu tiêu dùng thực tế của hộ ia đình chiếm 69,4% GDP là cao so với mặt bằng chung của Châu Á ( Trung Quốc: 37,1% ; còn Thái Lan: 53,5

G: chi tiêu thực tế của chính phủ, chiếm 6,1% GDP quá thấp ( TQ: 14,4% ; Thái Lan: 12,6% ). Chính phủ chưa có nhữn ch nh sách đầu tư hợp lý và lâu dài cho những

lĩnh vực như cơ sở hạ tầng, giáo dục và y tế nhằm phát triển con n ười, để cải thiện nền kinh tế.

I: Chi tiêu đầu tư tư nh n chiếm 44,7% GDP l cao, nhưn tron đó các DNNN đầu tư l chủ yếu chiếm 22%, còn DNTN chiếm khoảng 10,4% GDP ( TQ: 35% ; Thái Lan: 17% ), dẫn đến ICOR của Việt Nam rất cao ( chỉ số sử dụng vốn hiệu quả). Điều này chứng tỏ nền kinh tế nước ta vẫn chịu quá nhiều ảnh hưởng của DNNN, vốn cũn

chủ yếu được rót vào các DNNN mà các doanh nghiệp này lại hoạt động kém hiệu quả

(ICOR DNNN 8-10 quá cao so với DNTN 3-4). ICOR = (Kt-Kt-1)/ (Yt-Yt-1) tron đó

K là vốn còn Y là sản lượng.

NX = X-M = S-I mà S là khoản 28%, I: 44, 1% như vậy chứng tỏ nền kinh tế nước ta phải nhập khẩu vốn từ nước ngoài rất nhiều ( thông qua thu hút vốn FDI), nên khi nguồn cung vốn từ nước ngoài ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế thế giới, ngay lập tức ảnh hưởn đến nước ta khá nhiều.

Bên cạnh đó tổng kim ngạch XNK = 167% GDP ( TQ: 72% ; Thái Lan: 139% )

điều này chứng tỏ nền kinh tế nước ta có độ mở và phụ thuộc thế giới khá cao, do đó

chịu nhiều ảnh hưởng từ kinh tế thế giới.

Tóm lại, cả ba trụ cột của nền kinh tế nước ta là: DNNN, nguồn vốn FDI và Xuất nhập khẩu đều có vấn đề v đặc biệt nghiệm khi chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới nên đã tác động mạnh mẽ lên nền kinh tế nước ta. Đ y có thể nói là nguyên nhân chính gây là trình trạng Suy thoái kinh tế nước ta iai đoạn sau 2007 tức 2008

đến nay.

1.2.2. Tình trạng lạm phát và những chính sách thiếu hợp lí của Chính phủ nước ta

Khủng hoảng kinh tế thế giới tác độn đến nước ta v o đún thời điểm mà tình trạng lạm phát nước ta thuộc dạng cao nhất trong khu vực, do đó Ch nh phủ phải ưu

tiên kiềm chế lạm phát trước bằng các chính sách thắc lưn buộc bụng, giảm chi tiêu

v đầu tư. Ch nh nhữn nước đi n y l m cho tình trạng nền kinh tế c n bi đát, đan

chịu ảnh hưởng khủng hoảng, cộng với chính sách của chính phủ đã l m nền kinh tế đình trệ, sản xuất không phát triển,

Tuy sau này, khi lạm phát đã được khống chế, nhưn vì các Doanh n hiệp đã

nằm trong tình trạn hó h n quá l u, dẫn đến nhiều doanh nghiệp phá sản, những doanh nghiệp còn lại thì hôn đủ sức đẩy mạnh sản xuất vì thiếu vốn. Tron hi đó

mại cũn ặp vô v n hó h n tron iai đoạn n y đặc biệt là nợ xấu v đan tron iai đoạn tái cấu trúc cả hệ thốn . Do đó, các doanh n hiệp rất khó tiếp cận nguồn vốn từ hệ thống ngân hàng. Dù cả hi đã được hạ lãi suất, các Doanh nghiệp cũn hôn

mạnh dạn vay để mở rộng sản xuất, vì các thị trường truyền thống nói riêng hay cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nói chung vẫn để lại hậu quả lớn, thế giới phục hồi chậm. Vì vậy, họ thà cầm chừn còn hơn mạo hiểm đi vay mượn mà mang nợ v o n ười.

Tóm lại, do cả cơ cấu nền kinh tế, khủng hoảng kinh tế thế giới, lạm phát ở nước ta, chính sách kinh tế của chính phủđã hiến cả hệ thống nền kinh tế nước ta lâm vào

hó h n, đình trệ v suy thoái. Tron đó đặc biệt l do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới.

2. Thực trạng suy thoái kinh tế tại Việt Nam 2008-2012 2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế 2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Bảng Thống Kê Tổng Sản phẩm quốc nội và tốc độ t n trưởng của Việt Nam từ

2007-2012 ( n m ốc 1994) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 GDP (tỷđồng) 1143715 1485038 1658389 1980914 2535008 Khoảng 2856000 Tốc đột n trưởng (%) 8,46 6,31 5,32 6,78 5,89 Khoảng 5,2% ( Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam)

Theo số liệu trên, ta có thể dễ dàng nhận thấy được:

- N m 2007 l n m Việt Nam có tốc độc t n trưởng kinh tế cao nhất.

- Từ n m 2008-2012 tốc độ t n trưởng có chiều hướng giảm xuốn . Điều này

ch nh l tác động của cuộc Suy thoái kinh tế toàn cầu 2008-2012 ảnh hưởn đến nền

inh ta nước ta:

 Giai đoạn từ n m 2008-2009 m đặc biệt là 2009, tốc độ t n trưởn nước ta thấp nhất, chỉ đạt 5,32%, điều n y được lí giải đó l do 2 n m n y l iai đoạn đầu của cuộc Suy thoái kinh tế thế giới v lúc đó nước ta đan lạm phát cao, chính phủ ra chính sách thắt lưn buộc bụng nền sản xuất không phát triển, nền kinh tế nước ta rơi

vào tình trạn đình trệ.

 N m 2010 lại l n m tốc độ t n trưởng kinh tế t n lên từ 5,32%-6,78%

đ y l ết quả nhờ vào hai gói kích cầu 9 tỷ USD của Chính phủ vào cuối n m 2009.

Một phần của tài liệu Tiểu luận lý thuyết tài chính tiền tệ suy thoái kinh tế (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)