III. Thực trạng suy thoái kinh tế tại Việt Nam 2008-2012
2. Thực trạng suy thoái kinh tế tại Việt Nam 2008-201
Bảng Thống Kê Tổng Sản phẩm quốc nội và tốc độ t n trưởng của Việt Nam từ
2007-2012 ( n m ốc 1994) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 GDP (tỷđồng) 1143715 1485038 1658389 1980914 2535008 Khoảng 2856000 Tốc đột n trưởng (%) 8,46 6,31 5,32 6,78 5,89 Khoảng 5,2% ( Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam)
Theo số liệu trên, ta có thể dễ dàng nhận thấy được:
- N m 2007 l n m Việt Nam có tốc độc t n trưởng kinh tế cao nhất.
- Từ n m 2008-2012 tốc độ t n trưởng có chiều hướng giảm xuốn . Điều này
ch nh l tác động của cuộc Suy thoái kinh tế toàn cầu 2008-2012 ảnh hưởn đến nền
inh ta nước ta:
Giai đoạn từ n m 2008-2009 m đặc biệt là 2009, tốc độ t n trưởn nước ta thấp nhất, chỉ đạt 5,32%, điều n y được lí giải đó l do 2 n m n y l iai đoạn đầu của cuộc Suy thoái kinh tế thế giới v lúc đó nước ta đan lạm phát cao, chính phủ ra chính sách thắt lưn buộc bụng nền sản xuất không phát triển, nền kinh tế nước ta rơi
vào tình trạn đình trệ.
N m 2010 lại l n m tốc độ t n trưởng kinh tế t n lên từ 5,32%-6,78%
đ y l ết quả nhờ vào hai gói kích cầu 9 tỷ USD của Chính phủ vào cuối n m 2009.
N m 2011 sức ảnh hưởng của gói kích cầu không còn, hệ thống ngân hàng
hó h n ( tái cấu trúc), khủng hoảng thế giới cũn chưa qua, nên các DN vừa thiếu vốn vừa không giải quyết được đầu ra, dẫn đến phá sản hoặc tiếp tục cầm chừng không
đẩy mạnh sản xuất.
Riên n m 2012 vì chưa có số liệu cụ thể nên chỉ l ước khoảng của các nhà kinh tế thôi.
Tóm lại, rõ ràng cuộc Suy thoái kinh tế đã tác động sâu rộng vào nền kinh tế nước ta, một nền kinh tế mở và hội nhập khá sâu rộng với nền kinh tế thế giới, đặc biệt là sau khi gia nhập WTO (2007) của nước ta. Ảnh hưởng cuộc Suy thoái được thể hiện rất rõ trên tốc đột n trưởng GDP của nước ta.
2.2. Lạm phát Chỉ tiêu: Chỉ số giá tiêu dùng 2012 2011 2010 2009 2008 Tháng 1 1 1.74 1.36 0.32 2.4 Tháng 2 1.37 2.09 1.96 1.17 3.6 Tháng 3 0.16 2.17 0.75 -0.17 3 Tháng 4 0.05 3.32 0.14 0.35 2.2 Tháng 5 0.18 2.21 0.27 0.44 3.9 Tháng 6 -0.26 1.09 0.22 0.55 2.1 Tháng 7 -0.29 1.17 0.06 0.52 1.1 Tháng 8 0.63 0.93 0.23 0.24 1.6 Tháng 9 - 0.82 1.31 0.62 0.2 Tháng 10 - 0.36 1.05 0.37 -0.2 Tháng 11 - 0.39 1.86 0.55 -0.8 Tháng 12 - 0.53 1.98 1.38 -0.7 Bình quân tháng - 1.4 0.93 0.53 1.5 Tỷ lệ lạm phát - 18.13 11.75 6.52 19.9
Như vậy, lạm phát n m 2012 đã được iềm chế dưới một con số v ần xấp xỉ mức lạm phát 6,52% của n m 2009 v thấp hơn nhiều so với mức t n 11,75% của n m 2010 v 18,13% của n m 2011
Như vậy, từ n m 2008 đến nay, lạm phát có chiều hướn mất ổn định hơn v biểu hiện t nh chu ì. Chu ì n y v o hoản 3 n m hi tỷ lệ lạm phát đã lên đến đỉnh điểm v o thán 8/2008 (28,23%) v thán 8/2011 (23,02%).
Nhìn lại n m 2011, tỷ lệ lạm phát l 18,13%. Theo n hiên cứu của các nh inh tế học thế iới, n m 2011 Việt Nam đã vượt n ưỡn lạm phát v sẽ có tác độn tiêu cực đến t n trưởn . Tron báo cáo Quốc hội hóa XIII ( ỳ họp thứ 2), Ch nh phủ đã hẳn định:“N uyên nh n chủ yếu y lạm phát cao ở nước ta l do hệ quả của việc nới lỏn ch nh sách tiền tệ, t i hóa éo d i tron nhiều n m để đáp ứn yêu cầu đầu tư phát triển, bảo đảm an sinh xã hội, v phúc lợi xã hội tron hi cơ cấu inh tế, cơ cấu đầu tư còn ém hiệu quả, cùn nhữn hạn chế tron quản lý điều h nh v tác độn cộn hưởn của các yếu tố t m lý”. V đã đưa ra mục tiêu:"Kiềm chế lạm phát l ưu tiên số một, hi có điều iện thuận lợi sẽ phấn đấu để đạt mức t n trưởn cao hơn" tron mục tiêu của n m 2012 v ế hoạch 5 n m 2011 - 2015.
2.3. Tình trạng th t nghiệp
N m Tỉ lệ thất n hiệp Tỉ lệ thiếu việc làm 2008 2.38 5.1 2009 2.9 5.61 2010 2.88 3.57 2011 2.22 2.96 6T.2012 2.29 3.06 N uồn: Tổn cục Thốn ê
Dưới tác độn của cuộc hủn hoản t i ch nh v suy thoái inh tế to n cầu, sản xuất, inh doanh, dịch vụ iảm sút; tiêu thụ sản phẩm chậm, h n hóa ứ đọn , ể cả các vật tư quan trọn , lươn thực v nhiều nôn sản xuất hẩu có hối lượn lớn; số n ười mất việc l m n m 2008 hoản 667.000 n ười, 3.000 lao độn từ nước n o i phải về nước trước thời hạn.
Xuất hẩu lao độn ặp hó h n: Theo Bộ Lao độn Thươn binh v Xã hội, n m 2008, cả nước iải quyết việc l m cho 1,35 triệu lao độn , tron đó thôn qua các
chươn trình inh tế xã hội l 1,1 triệu, xuất hẩu lao độn 85.000. 4 thị trườn xuất hẩu lao độn trọn điểm của Việt Nam l : Đ i Loan (33.000), H n Quốc (16.000), Malaysia (7.800) v Nhật Bản (5.800).Malaysia l thị trườn tiếp nhận nhiều lao độn Việt Nam nhất. Tron các n m 2005-2007, mỗi n m quốc ia n y tiếp nhận hoản
30.000 lao độn Việt Nam. N m 2008, do lo n ại nhiều rủi ro cũn như han hiếm n uồn lao độn , số n ười Việt san Malaysia iảm hẳn, chưa tới 10.000.
Đến n m 2012, theo báo cáo Tổn cục Thốn ê côn bố tại H Nội n y 18/12 với sự hỗ trợ của Tổ chức Lao độn Quốc tế (ILO), số n ười có việc l m t n thêm 1,1 triệu tron vòn 3 quý vừa qua nhưn đồn thời, lực lượn lao độn Việt Nam cũn t n với con số tươn tự. Như vậy, có ần 1 triệu n ười thất n hiệp bởi nền inh tế hôn tạo đủ việc l m cho cả lao độn mới ia nhập thị trườn v bộ phận lao độn thất n hiệp cũ.T nh đến thời điểm 1/10/2012, cả nước có 53,1 triệu n ười từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượn lao độn . Tron đó, có 52,1 triệu n ười có việc l m, ần 70% lực lượn lao độn thuộc hu vực nôn thôn.
Tỷ lệ thất n hiệp ở th nh thị cao hơn hu vực nôn thôn (3,3% so với 1,4% tron 3 quý đầu n m 2012).
Trên cả nước, TP.Hồ Ch Minh vẫn dẫn đầu về tỷ lệ thất n hiệp với mức 3,9%, tiếp theo đến Đồn bằn Sôn Cửu Lon ( hôn t nh TP.HCM) v H Nội. Tron hi tỷ lệ thất n hiệp ở hu vực miền núi v trun du ph a Bắc ở mức thấp nhất, ần 0,8%.
Tron hi đó, lao độn của hu vực có vốn đầu tư nước n o i (FDI) v hu vực Nh nước có xu hướn iảm dần qua các quý của n m 2012 ( iảm 3% từ quý I đến quý III). N ược lại, hu vực n o i Nh nước, bao ồm nhữn n ười tự tạo việc l m, hộ inh doanh cá thể, doanh n hiệp tư nh n v hợp tác xã lại t n lên.
N o i ra, theo ết quả điều tra, bất bình đẳn iới vẫn tồn tại tron vấn đề lao độn việc l m. Có tới 2,5% phụ nữ hôn có việc l m tron hi tỷ lệ n y ở nam iới l 1,7%.Tìm việc đồn thời cũn l một vấn đề lớn đối với thanh niên độ tuổi từ 15 đến 24 bởi nhóm n y chiếm tới 47% tổn số n ười thất n hiệp.
Theo số liệu củaTổn cục Thốn êcun cấp về tỉ lệ thất n hiệp v thiếu việc l m trên tổn số n ười đan ở độ tuổi lao độn thì tỉ lệ thất n hiệp ở nước ta xếp v o h n thấp so với nhiều nước trên thế iới. So với các nước ASEAN, tỉ lệ thất n hiệp ở Việt Nam ở mức trun bình, do tỉ lệ thất n hiệp ở ASEAN đã thuộc dạn thấp nhất trên thế iới. Số liệu của CNN cho thấy tỉ lệ thất n hiệp n m 2011 của Thái Lan là
0.5% v của Sin apore l 1,9%, nhiều nước còn lại tron hu vực tỉ lệ thất n hiệp cũn dưới 3%.
Tron hi đó, tỉ lệ thất n hiệp ở Mỹ l trên 9% v ở Eurozone lên tới
10,3% tron T9.2011 v tỉ lệ n y còn l trên 20% đối với một số nước đan hủn
hoản nợ như Hy Lạp hay T y Ban Nha.
N m 2012, do tình hình inh tế hó h n, nhiều doanh n hiệp đã l m v o tình cảnh sản xuất đình trệ, h n tồn ho lớn hiến cho h n n n lao độn bị mất việc l m, y áp lực lớn cho Bảo hiểm thất n hiệp. Số n ười đ n ý thất n hiệp t n 44% so với cùn ỳ, tron đó có 221.000 n ười đề n hị hưởn BHTN, t n 48% so với n m 2011 .
Khôn phải n oại lệ, n m nay n nh chứn hoán v n n h n cũn buộc phải cắt iảm nh n sự h n loạt, mức nhiều nhất từ trước đến iờ.
2.4. Hoạt động xu t nhập khẩu 2.4.1. Xu t khẩu
Thời kỳ 2006 đến nay, hoạt động xuất nhập khẩu đạt được nhữn bước tiến mạnh,một phần nhờ vào việc Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào thị trường quốc tế. Tron iai đoạn 2006-2010, kim ngạch xuất khẩu h n hóa trun bình đạt 56 tỷ USD/n m, bằng 2,5 lần con số của thời kỳ 2001-2005; tốc đột n im n ạch xuất khẩu bình qu n đạt 17,2%/n m. N m 2011, im n ạch xuất hẩu t n 33,3%, lên mức 96,26 tỷ USD. N m 2012 đạt 114,6 tỷUSD, t n 18,3% so với n m 2011.
Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu lớn: từ 4 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 3 tỷUSD n m 2006 đã t n lên 8 mặt h n n m 2010. Độ
mở của nền kinh tếtron iai đoạn n y có xu hướn t n , tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu/GDP n m 2010 ở mức 155,4% v ước đạt 169,8% v o n m 2011.
2.4.2. Nhập khẩu
Thời kỳ2006 đến nay, kim ngạch nhập khẩu có tốc đột n cao, đặc biệt tron hai n m đầu sau khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO: bình qu n đạt 68,5 tỷUSD/n m,
bằng 2,6 lần con số của thời kỳ 5 n m trước v t n bình qu n 18%/n m. N m 2011, im n ạch nhập hẩu đạt 105,77 tỷ USD, t n 25% so với n m 2010. N m 2012 đạt 114,3 tỷUSD, t n 7,1% so với n m trước v đạt thấp nhất kể từn m 2002 trở lại đ y.
Nhập siêu iai đoạn 2006-2010 t n mạnh, bình qu n đạt 12,5 tỷUSD/n m, bằng 3,3 lần con số 3,8 tỷ USD của thời kỳ5 n m trước. Tỷ lệ nhập siêu/xuất hẩu t n nhanh, từ mức 17,3% của thời kỳ 2001-2005 lên mức 22,3% iai đoạn 2006-2010; tuy nhiên, tỷ lệ n y iảm mạnh tron n m 2011, đạt 9,9%.
Hình: Kim n ạch xuất khẩu, nhập khẩu và nhập siêu iai đoạn 2006-2011
Đơn vị: triệu USD
N uồn: T nh toán từ số liệu của TCTK.
N m 2012 xuất siêu 284 triệu USD v l n m đầu tiên Việt Nam xuất siêu hàng hóa kể
từn m 1993,tron đó hu vực có vốn đầu tư nước ngoài với mức xuất siêu đạt gần 12 tỷ USD, tập trung ở nhóm hàng gia công lắp ráp. N ược lại, khu vực kinh tế trong
nước nhập siêu 11,7 tỷ USD.
Hoạt độn xuất nhập hẩu bị ảnh hưởn do 2 tác độn sau:
Tác động trực tiếp
Mặc dù nước ta đan bị ảnh hưởng bởi suy thoái kinh tế toàn cầu nhưn xuất khẩu vẫn đạt được những tình hình khả quan đặc biệt là các mặt hang thế mạnh về như
nông sản, hải sản, gạo và café, may mặc. Việt Nam đã trở th nh nước đứng hạng thứ
nhất về xuất khẩu gạo và café, mặt hàng may mặc tuy bị cạnh tranh và ảnh hưởng bởi
suy thoái nhưn vẫn t n nhẹ về số lượng xuất khẩu. Tuy nhiên, c n bệnh trầm kha của xuất khẩu nước ta là mặc dù xuất khẩu với số lượng nhiều nhưn hầu hết là xuất khẩu dưới dạng thô, nguyên vật liệu nên giá trị lợi nhuận đạt được chưa thật sự cao. Bên cạnh đó thì suy thoái cũn ảnh hưởn đến tình hình xuất khẩu của nước ta như
việc các thị trường nhập khẩu các mặt hàng nông thủy sản của nước ta áp dụng các chính sách bảo vệ hàng sản xuất tron nước, các luật về chống bán phá giá... Nhiều DN dệt may lớn thừa nhận, doanh thu tron n m nay có t n nhưn lợi nhuận có thể
giảm đến 50%. Ngoài ra theo nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế thì các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta đan mất dần lợi thế cạnh tranh v điều này có thể gây những hậu quả về sau với ngành xuất khẩu của nước ta.
Dù đan tron iai đoạn khủng hoảng kinh tế nhưn nước ta vẫn là một trong nhữn nước nhập siêu. Với sự can thiệp của chính phủ với các chính sách của mình đã
giảm phần nào tình trạng nhập siêu n y nhưn vẫn còn khá cao. Mặc dù nhập siêu ở
mức há cao nhưn do cuộc suy thoái kinh tế đã l m nhiều doanh nghiệp hôn đủ
vốn sản xuất nên tỷ lệ nhập nguyên vật liệu, máy móc sản xuất giảm điều này gây trầm trọng thêm tình hình suy thoái.
Tác động gián tiếp
N o i tác động trực tiếp nêu trên, hoạt độn xuất nhập khẩu còn bị tác động một cách gián tiếp bởi suy thoái kinh tế.
- Suy thoái kinh tế dẫn đến hoạt động sản xuất hó h n, sản lượng hàng hóa trên thế giới sụt giảm. Các doanh nghiệp lâm vào tình trạng cắt giảm sản xuất, lượng hàng hóa tiêu thụ trên thị trường giảm, hoạt độn thươn mại quốc tế theo đó cũn ặp nhiều trở ngại.
- Suy thoái cũn l m iảm đầu tư. Có ba loại vốn đầu tư ch nh: đó l đầu tư nước ngoài, kiều hối, và xuất khẩu. Hiện nay, tất cả các nguồn vốn đó đều trong tình trạng thu hẹp do tác động của suy thoái kinh tế. Đầu tư v o x y dựng, công trình, sản xuất hạn chế dẫn đến kim ngạch nhập khẩu các mặt h n đầu tư x y dựn cơ bản, máy móc thiết bị, nguyên liệu sản xuất đều giảm mạnh.
- Thôn thường, suy thoái kinh tế dẫn đến lạm phát sẽ l m cho đời sốn n ười dân gặp nhiều hó h n. Giá cả h n hóa t n cao l m cho tiêu dùn hạn chế, n ười dân sẽ có xu hướng tiết kiệm và thắt chặt chi tiêu. Nhu cầu về h n hóa theo đó cũn
giảm, hoạt độn thươn mại sẽ giảm hơn so với nhữn n m trước.
- Nhu cầu của thị trường, trong bối cảnh suy thoái kinh tế, sản xuất gặp khó
h n, nhiều nh máy, côn xưởng phải đón cửa khiến tình trạng thất nghiệp ia t n ,
thu nhập của n ười dân thấp dẫn đến việc họ cắt giảm chi tiêu của mình, ưu tiên hơn đối với những mặt hàng thiết yếu. Điều n y đã dẫn đến nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ bị sụt giảm, cùng với đó, nhu cầu nhập khẩu ở các quốc ia cũn iảm.
- Xuất nhập khẩu luôn đi èm với tình hình biến động thị trường của mỗi quốc
ia. Tron iai đoạn suy thoái hiện nay, khi mà hoạt động của mỗi công ty, tập đo n
không giới hạn biên giới nữa thì ảnh hưởng dây chuyền đó lại nghiêm trọn hơn bao
giờ hết. Thị trường xuất khẩu suy thoái, thị trường nhập khẩu suy thoái, hàng hóa ít, nhu cầu giảm, dẫn đến hoạt độn thươn mại quốc tế suy tụt.
- Bên cạnh nhữn tác độn đó, suy thoái inh tế 2008 bắt nguồn từ khủng hoản t i ch nh v cũn ảnh hưởng tiêu cực nhất ở lĩnh vực đó xét trên bình diện toàn thế giới. Hàng loạt ngân hàng và tổ chức tài chính sụp đổ, hoạt động tín dụng gặp nhiều hó h n thách thức. Nguồn vốn của cả hệ thống kinh tế bị đe dọa dẫn đến sản
lượng hàng hóa tụt giảm, sản xuất v tiêu dùn đều hó h n. Do đó, thươn mại quốc tế biến động theo chiều hướn đi xuốn l điều không thể tránh khỏi.