L ời cam đoan
3.7. Kết luận chương 3
Tấm vật liệu cách nhiệt xơ khoáng nghiên cứu trong luận văn có các thông số kỹ
thuật như: Khối lượng thể tích 40 kg/m3, đường kính xơ 3 ÷ 8 μm với tiết diện của xơ gần như là hình tròn và xơ không hoàn toàn đặc mà chứa một lỗ rỗng có
kích thước rất nhỏ so với đường kính, các xơ được phân bố ngẫu nhiên, độ rỗng của vật liệu lớn (94,31 ÷ 98,58%), chúng có cấu trúc xếp lớp và được liên kết với nhau bằng keo.
Tấm vật liệu cách nhiệt xơ khoáng nghiên cứu trong luận văn có hệ số dẫn nhiệt
λ < 0,04 W/m.K và biến động theo khối lượng thể tích. Ở nhiệt độ cách nhiệt 46oC, trong khoảng khối lượng thể tích tăng từ 40 đến 120 kg/m3 , hệ số dẫn nhiệt của tấm xơ khoáng biến đổi nghịch biến với khối lượng thể tích, chúng giảm từ 0,0355 xuống 0,0349 W/m.K. Trong khoảng khối lượng thểtích tăng từ 120 đến 160 kg/m3, hệ số dẫn nhiệt của tấm xơ khoáng thay đổi đồng biến với khối lượng thể tích, chúng tăng từ 0,0349 lên 0,0396 W/m.K.
Trong khoảng khối lượng thể tích 80÷120 kg/m3, tấm xơ khoáng đạt được hiệu quả cách nhiệt cao. Đặc biệt tại khối lượng thể tích 120 kg/m3, khả năng cách
nhiệt của nó là tốt nhất với hệ số dẫn nhiệt λ thấp nhất 0,0349 W/m.K.
So sánh số liệu thực nghiệm với số liệu được cung cấp bởi nhà sản xuất Inchias, Indonesia thì thấy rằng, hệ số dẫn nhiệt λ từ 2 nguồn có cùng kiểu biến thiên nghịch biến trong các vùng khối lượng thể tích 40 ÷ 80 kg/m3 và đồng biến 120 ÷ 160 kg/m3.
Một cách gần đúng dung hòa số liệu thí nghiệm và từ nhà cung cấp thì tấm xơ
Nguyễn Ngọc Xuân Hoa 83 Khóa 2012B
vùng nhiệt độ cách nhiệt 40 ÷ 50oC với hệ số dẫn nhiệt thấp (0,035 ÷ 0,037
Nguyễn Ngọc Xuân Hoa 84 Khóa 2012B
KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN
1. Kết quả nghiên cứu của luận án cũng tìm ra được mối quan hệ giữa hệ số dẫn nhiệt λ với khối lượng thể tích của tấm cách nhiệt dạng xơ. Ở nhiệt độ 40 ÷
50oC hệ số dẫn nhiệt λ trong khoảng khối lượng thể tích 40 ÷ 160 kg/m3 biến đổi không tuyến tính với sự gia tăng khối lượng thể tích của tấm cách nhiệt.
2. Với mẫu nghiên cứu ở nhiệt độ 46oC, khi khối lượng thể tích tăng từ 40 đến 120
kg/m3, hệ số dẫn nhiệt của tấm xơ khoáng biến đổi nghịch biến với khối lượng thể tích. Trong khoảng khối lượng thể tích tăng từ 120 đến 160 kg/m3, hệ số dẫn nhiệt của tấm xơ khoáng biến đổi đồng biến với khối lượng thể tích.
3. Với mẫu nghiên cứu ở nhiệt độ 46oC, trong khoảng khối lượng thể tích 40 ÷ 160
kg/m3, tấm xơ khoáng đạt hiệu quả cách nhiệt cao trong khoảng khối lượng thể
tích 80 ÷ 120 kg/m3, cao nhất ở khối lượng thể tích 120 kg/m3 khi hệ số dẫn nhiệt là nhỏ nhất λ = 0,0349 W/m.K.
4. Kết hợp với số liệu công bố của nhà sản xuất cho thấy tấm xơ khoáng có khối lượng thể tích 80 kg/m3 đạt được hiệu quả cách nhiệt cao, trong vùng nhiệt độ cách nhiệt 40 ÷ 50oC ứng với hệ số dẫn nhiệt trong khoảng 0,035 ÷ 0,037
W/m.K.
5. Vật liệu cách nhiệt từ xơ khoáng loại MG Board 040 Tombo Indonesia, có khối lượng thể tích từ 40 đến 160 kg/m3, có độ cách nhiệt < 0,04 W/m.K nên rất phù hợp làm vật liệu chống nóng mùa hè ở Việt Nam.
6. Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo về vật liệu cách nhiệt và sẽ giúp cho người sử dụng, sản xuất và kinh doanh lựa chọn sản phẩm và tính toán cách nhiệt.
Nguyễn Ngọc Xuân Hoa 85 Khóa 2012B
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Bốn, Hoàng Ngọc Đồng (1999), Kỹ thuật nhiệt, Nhà xuất bản giáo dục. 2. Nguyễn Văn Lân (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí
Minh.
3. Nguyễn Văn Lân (2003), Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm và những ví dụ ứng dụng trong ngành dệt may, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh. 4. Phùng Văn Lự (2006), Giáo trình Vật liệu xây dựng, Nhà xuất bản giáo dục. 5. Đặng Thanh Kim Mai, Bài giảng Thí nghiệm vật liệu xây dựng.
6. Ngô Xuân Quảng (2000), Những tính chất chủ yếu của Vật liệu xây dựng, Vật liệu xây dựng, Phạm Duy Hữu, Nhà xuất bản Giao thông vận tải.
7. Nguyễn Như Quý (2010), Công nghệ vật liệu cách nhiệt, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
8. Lê Anh Sơn, Bài giảng môn Truyền nhiệt, Bộ môn kỹ thuật điện, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội.
9. Hoàng Đình Tín, Bùi Hải (2004), Nhiệt động học kỹ thuật và Truyền nhiệt, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh.
10.Hà Anh Tùng (2009) Tài liệu giảng dạy Truyền nhiệt, Đại Học Bách Khoa TP.Hồ
Chí Minh.
11.Anastasios Karamanos, Agis Papadopoulos, Dimitrios Anastasellos, Heat transfer
phenomena in fibrous insulating materials, Laboratory of Heat Transfer and
Environmental Engineering, Department of Mechanical Engineering Aristotle University Thessaloniki, GR-54124 Thessaloniki, GREECE.
Nguyễn Ngọc Xuân Hoa 86 Khóa 2012B
12.Axel Berge, Pär Johansson (2012), Literature Review of High Performance
Thermal Insulation, Department of Civil and Environmental Engineering, Chalmers
University of Technology, Gothenburg, Sweden.
13.Ayugi Gertrude (B Sc. Ed, Mak), (2011.), “Thermal Properties of Selected
Materials for Thermal Insulation Available in Uganda”, A thesis for the Degree of
Master of Science, Department of Physics, Makerere University. 14.Catalogue of PT. Nichias Rockwool Indonesia.
15.El-Tayeb, N. S. M. (2009). Development and characterisation of low-cost polymeric composite materials Materials and Design, 30: 1151–1160.
16.Epps, H.H. (1988 January), “Insulation Characteristics of Fabric Assemblies”,
Journal of Coated Fabrics 17, pp. 213-218.
17.Gardner, E., Grady, P.L., and Mohammed, M. (1984 January), “Measurement of Thermal Insulation Properties of Fabrics”, Journal of Engineering for Industry 102, pp. 214-227.
18.Häußler, K.; Schlegel, E. (1995), Calciumsilicat-Wärmedämmstoffe, Freiberger Forschungsheft A834.
19.Hearle, J. W. S., and Stevenson, P. J. (1963). Nonwoven Fabric Studies, Part III: The Anisotropy of Nonwoven Fabrics, Textile Research Journal, 33: 877-888. 20.Holcombe, B. (1984), The Thermal Insulation Performance of Textile Fabrics,
Wool. Sci. Rev. 60, 12-22.
21.Imad Qashou, Hooman Vahedi Tafreshi, Behnam Pourdeyhimi, An Investigation of
the Radiative Heat Transfer through Nonwoven Fibrous Materials, Fiberweb Inc.,
Old Hickory, Tennessee, USA; Mechanical Engineering Department, Virginia Commonwealth University, Richmond, Virginia, USA; Nonwovens Cooperative Research Center, North Carolina State University, Raleigh, North Carolina, USA.
Nguyễn Ngọc Xuân Hoa 87 Khóa 2012B
22.Jingjing Sun*, Zijun Hu, Jiejie Zhou, Xiaoyan Wang, Chencheng Sun, “Thermal Properties of Highly Porous Fibrous Ceramics”, Proceedings of the 5th
International Conference on Porous Media and its Applications in Science and Engineering, June 22-27, 2014, Kona, Hawaii.
23.Jiří Zach, Jiří Brožovský, Jitka Hroudová (2010), Research and Development of
Thermal-Insulating Materials Based on Natural Fibres, The 10th International Conference, Vilnius, Lithuania.
24.Krishpersad Manohar (2012), “Experimental Investigation of Building Thermal Insulation from Agricultural By-products”, British Journal of Applied Science & Technology 2(3): 227-239
25.Lee, S.C. (1989), “Effects of Fiber Orientation on Thermal Radiation in Fibrous Media”, International Journal of Heat & Mass Transfer, Vol. 32, No.2, pp. 311-
319.
26.Lin, H., Lin. X., Hong, Z., and Lei, H. C. (2003), “Effect of Fiber Arrangement on the Mechanical Properties of Thermally Bonded Nonwoven Fabrics”, Textile
Research Journal, 69: 917-920.
27.M. Sumaila, I. Amber, M. Bawa, Effect of Fiber Length on The Physical and
Mechanical Properties of Random Oreinted, Nonwoven Short Banana (Musa Balbisiana) Fibre /Epoxy Composite, Mechanical Engineering Department,
Ahmadu Bello University, NIGERIA, ISSN: 2186-8476, ISSN: 2186-8468 Print, Vol. 2. No. 1. March 2013.
28.Mahmoud Itewi (2011), “Green Building Construction Thermal Isolation Materials (Rockwool)”, American Journal of Environmental Sciences 7 (2): 161-165
29.Mohammadi, M, and Banks-Lee, P. (2003), “Determining Radiative Heat Transfer Through Heterogeneous Multilayer Nonwoven Materials”, Textile Research
Nguyễn Ngọc Xuân Hoa 88 Khóa 2012B
30.Muller, D., (1989), Random orientation in case of card nonwoven, Edana’s 1989 U.K, Nonwoven Symposium, 17-36.
31.Mylsamy, M. & Rajendran, I. (2011), Influence of alkali treatment and fibre length on mechanical properties of short Agave fibre reinforced epoxy composites,
Materials and Design, 32: 4629–4640.
32.Rahul Vallabhn (2005), Thermal Barrier Properties of Flame Resistant
Nonwovens, Department of Textile and Apparel Technology and management.
33.Silver, J., (2008), Global Warming Demystified, Ist Edn, McGraw-Hill, New York, ISBN: 0071502408, pp: 289.
34.Strong, H. M., Bundy, F. P., and Bovenkerk, H. P., “Flat Panel Vacuum Thermal Insulation”, Journal of Applied. Physics, Vol. 31, pp. 39-50, 1960.
35.Subhankar Maity và Kunal Singha, Structure-Property Relationships of Needle-
Punched Nonwoven Fabric, Department of Textile Technology, Panipat Institute of
Engineering & Technology, Panipat, 70 Milesstone, G. T. Road, Harayana, Pin- 132102, India.
36.Wang, K.Y., Kumar, S., and Tien, C.L. (1987 Oct), Radiative Transfer in Thermal
Insulations of Hollow and Coated Fibers, Journal of Thermophysics and Heat
Transfer 1, pp. 289-295.
37.Wangping Wu, Yanqing Zhou, Xiaoyun Hu, Zhaofeng Chen, Thermal performance
of two different glass fibers based VIP, College of Material Science and technology,
Nanjing University of Aeronautics and Astronautics.
38.Woo, S.S., Shalev, I., Barker, R.L. (1994), “Heat and Moisture Transfer Through Nonwoven Fabrics”, Part I: Heat Transfer, Textile Research Journal, 64, 149-162. 39.ASTM C128-88, Standard Test Method for Density, Relative Density (Specific
Nguyễn Ngọc Xuân Hoa 89 Khóa 2012B
40.ASTM C303-10, Standard Test Method for Dimensions and Density of Preformed Block and Board-Type Thermal Insulation.
41.http://www.agriculturedefensecoalition.org/sites/default/files/file/aluminum_6/6Y_ 2_2011_Thermal_Conductivity_of_Some_Common_Materials_and_Gases_Alumin um_Engineering_Toolbox_Website_October_26_2011.pdf 42.http://cacham.com/pages/San-pham-ct.aspx?pg=San-pham&id=66&name=BONG- KHOANG-ROCKWOOL-CACH-AM. 43.http://d-tek.net/san-pham-bong-thuy-tinh-glasswool-2.html 44.http://www.isoroc.ru/english/en_tehnologia.htm 45.http://kientrucsaigon.net/GIAO-TRINH/GT-VLXD/C10/VAT-LIEU-CACH- NHIET.html 46.http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-tinh-chat-co-ban-cua-vat-lieu-xay-dung- 48731/ 47.http://text.123doc.vn/document/48689-de-cuong-va-loi-giai-vat-lieu-xay-dung-p2- dh-kien-truc-hn.htm 48.http://trabaco.com.vn/index.aspx?spage=108&sModule=addmodule&sProductid=4 0&sptypeid=130 49.http://www.xaydungvietnam.vn/ncc/Cong-ty-TNHH-Cach-nhiet-A- Chau/88693.ibuild?cmd=pdetail&id=51991