Tình hình vốn và nguồn vốn của ngân hàng

Một phần của tài liệu 268 NGĂN NGỪA và xử lí nợ QUÁ hạn tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn hà nội – CHI NHÁNH ĐÔNG đô (Trang 30 - 31)

1. Tín dụng ngân hàng

2.2.1Tình hình vốn và nguồn vốn của ngân hàng

Trong những năm qua , bằng nhiều hình thức phong phú như tiến phong phú, nên nguồn vốn huy động của Ngân Hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội không ngừng tăng lên khách hàng. Đến nay mạng lưới khách hàng đã được mở rộng , đến hầu hết các quận trong thành phố .

Đến ngày 31/12/2020 tổng nguồn vốn ngân hàng đã huy động được là 2.322.760 triệu đồng , tăng 24% so với năm 2019

Bảng số 1: Tình hình huy động vốn của ngân hàng qua 2018- 2020

(Đơn vị :triệu đồng )

Chỉ tiêu 2018 2019 2020

I. Tiền gửi của khách hàng 1.392.564 1.439.512 1.392.443

1. Tiền gửi có kì hạn 2.Tiền gửi không kì hạn 607.539 785.025 861.448 578.072 784.905 607.539

II.Tiền gửi của các TCTD trong nướ

1.022.125 1.486.602 1.502.101

III.Kỳ phiếu 930.317 1.142.269 1.100.321

Tổng số 3.345.066 4.068.383 3.994.865

Nhận xét:

Qua số liệu đã cho ta thấy nguồn vốn của ngân hàng tăng lên với diễn biến tốt. Tuy ngân hàng có nhiều phương thức huy động vốn khác nhau nhưng chủ yêú vẫn là nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và dân cư. Trong tổng nguồn vốn huy động thì tiền gửi của khách hàng luôn chiếm tỷ lệ cao. Năm 2019 đạt giá trị 1.439.521 triệu đồng chiếm 77% tổng nguồn huy động. Đến năm 2020 là 1.392.443 triệu, chiếm 60% tổng nguồn huy động .

Tuy lượng tiền gửi của khách hàng có giảm đi về tỷ trọng song tiền gửi có kì hạn của khách hàng lại tăng lên từ 578.072 triệu đồng năm 2019 lên

607.593 triệu đồng năm 2020 nguồn tiền gửi có kỳ hạn này ngân hàng phải trả lãi suất cao hơn tiền gửi không kì hạn, nhưng lại có thể sử dụng chúng cho vay với tỷ lệ lớn do có thời hạn ít biến động hơn. Tuy nhiên đây là nguồn vốn đễ bị biến động do ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố vi mô và vĩ mô như lãI suất, các quy định của chính phủ hay ngân hàng trung ương ….. Do đó ngân hàng luôn theo dõi tình hình biến động để có thể sử dụng triệt để nguồn vốn này, đồng thời phả luôn có khoản tiền dự trữ để đề phòng rủi ro xảy ra khi khách hàng rút tiền.

Bên cạnh đó nguồn tiền gửi không kì hạn cũng chiếm một vị trí đáng kể trong tổng nguồn vố huy động được nhưng đang giảm xuống từ 861.488 triệu đồng, chiếm 46% tổng nguồn vốn huy động năm 2019 xuống còn 784.037 triệu đồng , chiếm 33% tổng nguồn vốn huy động. Nguồn tiền gửi không kỳ hạn ngân hàng trả lãi suất rất thấp , nhưng nó có đặc đIểm là không ổn định , khách hàng có thể đến rút ra bất cứ lúc nào , do đó ngân hàng luôn phải dự trữ với một tỷ lệ lớn đề phòng khách hàng rút tiền bất ngờ

Ngoài ra ngân hàng có nguồn vốn huy động từ phát hành các loại kì phiếu phục vụ thanh toán trong nền kinh tế , cũng góp phần không nhỏ vào nguồn vốn huy động và tỷ trọng đang tăng lên từ 424.665 tiệu đồng năm 2019 lên 930.317 triệu đồng năm 2020

Có thể thấy rằng , nguồn vốn huy động được của tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội hiện nay chủ yếu là khai thác trong dân cư . Tuy đã đạt được mục tiêu huy động nguồn tiền nhàn rỗi vào sản xất lưu thông song thực sự vẫn còn một nguồn tiền rất lớn trong đân cư .

Một phần của tài liệu 268 NGĂN NGỪA và xử lí nợ QUÁ hạn tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn hà nội – CHI NHÁNH ĐÔNG đô (Trang 30 - 31)