Nhìn chung, khu vực di tích Đặng Thùy Trâm là khu vực dân cư thưa thớt, kinh tếxã hội kém phát triển.
Là khu vực có tiềm năng song hoạt động du lịch ở khu vực hầu như chưa phát triển. Khách du lịch còn nhỏbé, chưa đáng kể
Hiện trạng hệ thống hạ tầng của khu vực hầu như chưa phát triển. Đặc biệt là khu vực bản H'rê hầu như tách biệt với khu vực bên ngoài (không đường, không điện, không trường, không trạm, không nước).
Khu vực nằm trên khu vực đồi núi nên vào mùa mưa hoạt động du lịch hoàn toàn bị ngừng trệ. Đặc biệt là là vào mùa khô,hồ Liệt Sơn hoàn toàn bị khô hạn, làm mất đi một điểm du lịch quan trọng của toàn khu vực. Du khách không được ngồi trên thuyền đi qua khu vực di tích trên núi mà phải đi bộ qua lòng sông. Về khía cạnh chiến lược, đây là điểm đến còn được ít người trong nước và ngoài nước biết đến.
Thiếu các sản phẩm/dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế có giá trị cao Thiếu các dịch vụ và phương tiện phục vụ khách du lịch
Thiếu những nơi có thểchi tiêu nhiều (ví dụ các cửa hàng chất lượng) Hoạt động giới thiệu rất hạn chế.
Rất ít các sản phẩm văn hoá (các điểm di tích, hàng thủ công mỹ nghệ)
Thiếu các phương tiện đón tiếp hoặc chỉ dẫn (thông tin du lịch, chỉ dẫn về môi trường qua các biển hiệu chỉ dẫn ởcác trung tâm dân cư/ các điểm quan trọng) Thiếu đầu tư nước ngoài
Về việc hỗ trợ thực hiện phát triển,hoạt động marketing, quảng bá còn rất hạn chế.
Thiếu đội ngũ lao động có trình độ, hoàn toàn chưa có hướng dẫn viên tại điểm chuyên nghiệp.
Chất lượng dịch vụkhông đảm bảo
Hạ tầng du lịch còn yếu kém, chưa có cơ sở nghỉ ngơi lưu trú đáp ứng được nhu cầu của du khách.
Hệ thống đường giao thông nhìn chung còn chưa đáp ứng được yêu cầu, đặc biệt vào mùa mưa nhiều đoạn đường bị sụt lở và ngập úng.
Phương tiện và dịch vụ y tế còn nghèo nàn Khả năng cung cấp điện, nước hạn chế
Tiểu kết chương 2
Quảng Ngãi thuộc vùng duyên hải miền Trung, nằm ở trung tâm hai miền Bắc - Nam của đất nước, trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và dọc theo hành lang kinh tế Đông - Tây, có đường giao thông thuận tiện, có cửa khẩu quốc tế Bờ Y và truyền thống văn hóa đặc trưng. Nơi đây còn được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh đẹp nên thơ, với những dòng sông, con suối, núi đồi, ghềnh thác... là điều kiện thuận lợi giúp Quảng Ngãi phát huy tiềm năng phát triển du lịch.
Chương 2 của khóa luận tác giả đã tìm hiểu, phân tích, đánh giá về hiệntrạng hoạt động du lịch văn hóa tại khu di sản từ đó rút ra một sốưu điểm và hạn chế trong công tác phát triển các hoạt động du lịch tại nơi đây. Bên cạnh đó giới thiệu đôi nét vềđiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tiềm năng phát triển của khu du lịch Đặng Thùy Trâm.
Đây sẽ là tiền đề đểđề xuất các giải pháp, cho việc phát triển các hoạt động du lịch văn hóa tại khu di tích Đặng Thùy Trâmtác giả sẽ trình bày trong chương 3.
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
DU LỊCH VĂN HÓA TẠI KHU DU LỊCH ĐẶNG THÙY TRÂM –
QUẢNG NGÃI