Một số giải pháp vĩ mô của nhà nớc

Một phần của tài liệu Vấn đề lao động dôi dư trong quá trình đổi mới , sắp xếp lại doanh nghiệp NN (Trang 26 - 29)

Sau mời năm đổi mới đất nớc nói chung và đổi mới các DNNN nói riêng chúng ta đã đạt những thành tựu đáng chân trọng nh nền kinh tế tăng trởng khá, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đợc nâng lên rõ diệt. Bên cạnh đó vấn đề lao động và việc làm vẫn là một mối bức xúc ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, kìm hãm sự phát triển chung của toàn dân tộc.Để đạt đợc kết quả tốt nhất trong giai đoạn 2001 đến 2005 chúng ta cần có những gíải pháp để giải quyết số lao động dôi d trong quá trình sắp xếp,đối mới lại doanh nghiệp nhà nớc nh sau:

Thứ 1: Nhà nớc cần ban hành các văn bản pháp luật về việc chuyển đổi hình

thức sở hữu doanh nghiệp nhà nớc sao cho tận dụng tối đa số lao động hiện có trong doanh nghiệp. Tránh tình trạng đẩy một lực lợng d thừa quá lớn ra tham gia vào thị trờng thất nghiệp của xã hội.

Thứ 2: Bổ sung chính sách với ngời lao động trong việc sắp xếp, cơ cấu lại

DNNN. Theo những tính toán ban đầu của Bộ Lao động thơng binh và xã hội cho thấy kế hoạch đã đặt ra là sẽ thực hiện cổ phần hoá, giao, bán khoán và cho thuê khoảng 2000 DNNN trong giai đoạn 2-3 năm tới, ớc tính cả nớc có khoảng 25.000 lao động dôi d không bố trí đợc việc làm hoặc tiến hành đào tạo lại. Đây là vấn đề bức súc phức tạp mà các quy định hiện hành sẽ không thể giải quyết một cách thoả đáng. Cụ thể theo tinh thần của luật lao động thì việc trợ cấp cho mỗi năm làm việc cho mỗi lao độngdôi d trong quá trình sản xuất chỉ là một tháng lơng, mức chi này theo các chuyên gia là qúa thấp. Chính vì vậy bộ tài chính trình chính phủ nâng mức trợ cấp cho mỗi năm làm việc lên đến hai tháng lơng và ngoài ra ngời lao động còn đợc thêm một phần hỗ trợ “cứng” khoảng 5 đến 10 triệu đồng, mức hỗ trợ cứngnày đợc chi trả nh nhau đối với ngời lao động lâu năm và ngời mới vào. Không phân biệt lao dộng hợp đồng hay biên chế, tuy nhiên việc hỗ trợchỉ đợc thực hiện đối với những lao động vào doanh nghiệp nhà nớc trớc khi có quyết định chuyển đổi hình thức sở hữu một năm trở lên.

Theo dự kiến của bộ tài chính ớc tính có khoảng 6.000 tỷ đồng từ ba nguồn chính là quỹ hỗ trợ taì chính và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, tiền của ngân sách nhà nớc và một phần nhỏ là tiền tài trợ của các tổ chức tài chính quốc tế nh

WB, IMF đ… ợc giành để nâng mức hỗ trợ một lần cho ngời lao động dôi d ở những doanh nghiệp nhà nớc thực hiện việc chuyển đổi hình thức sở hữu trong những năm tới.

Với mức trợ cấp nh trên sẽ đảm bảo cho ngời lao động dôi d có điều kiện học thêm một nghề khác, tạo dựng cơ sở vật chất cho mu sinh duy trì cuộc sống sau này khi ra khỏi doanh nghiệp nhà nớc.

Thứ 3: Khẩn trơng thành lập quỹ bảo hiểm thất nghiệp, nguồn kinh phí đợc

thành lập quỹ hỗ trợ lao động dôi d do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc, phải do bộ trởng bộ tài chính quản lý và điều hành bao gồm: ngân sách nhà nớc, viện trợ của các tổ chức, các cá nhân và các nguồn khác. Trách nhiệm của các doanh nghiệp là xây dựng phơng án sắp xếp lao động, xác định số lao động cần thiết,số lao động dôi d và số tiền trợ cấp cho từng ngời phối hợp với tổ chức của công đoàn tại doanh nghiệp tuyên truyền phổ biến chủ trơng của Đảng, của Nhà nớc.

Thứ 4: Kết hợp việc giải quyết lao động dôi d, thực hiện các chơng trình,

mục tiêu quốc gia về giải quyết việc làm nh ban hành các văn bản khuyến khích đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, đơn giản hoá thủ tục thành lập các loại hình doanh nghiệp để tạo điều kiện cho ngời lao động tự tạo việc làm bằng cách thành lập các loại hình doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn…

Thứ 5: Tuỳ theo loại đối tợng mà áp dụng chính sách khuyến khích hỗ trợ

thêm hay áp dụng chính sách hiện hành theo quy định của pháp luật.

Đối với lao động dôi d do giải thể hoặc mất việc làm phá sản thì bổ sung thêm chính sách khuyến khích và hỗ trợ ngời lao động để doanh nghiệp nhà nớc có thể giải quyết đợc lực lợng lao động này giúp họ có thể tự tìm đợc việc làm hoặc hỗ trợ họ tìm đợc việc làm. Vì vậy nhà nớc vừa có trách nhiệm giải quyết chế độ theo quy định của pháp luật vừa bổ sung thêm chính sách để hỗ trợ cho ngời lao động.

Đối với các loại lao động khác khó có khả năng tham gia vào thị trờng lao động loại có thể giải quyết theo pháp luật lao động mà không cần có chính sách khuyến khích, hỗ trợ thì áp dụng theo quy định hiện hành bao gồm (hu trí, dài hạn hợp đồng, không dôi d nhng tự nguyện thôi việc .)…

Vấn đề trong phát triển nguồn nhân lực mà các doanh nghiệp đang gặp phải là vấn đề tiền lơng và động lực với ngời lao động. Hiện nay nhà nớc tuy chỉ quy

định mức lơng tối thiểu, khống chế mức lơng tối đa, nhng khống chế tốc độ tăng tiền lơng phải thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động, khống chế việc trích lợi nhuận vào quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi tối đa bằng ba tháng lơng thực hiện và quy định các điều kiện doanh nghiệp đợc phép tính hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lơng tối thiểu để xác định đơn giá tiền lơng. Những giải pháp này tuy đã giảm đợc sự can thiệp của các cơ quan nhà nớc nhng việc khống chế quỹ lơng th- ởng, phúc lợi đã hạn chế tính tích cực, sáng tạo của ngời lao động,không khuyến khích đợc sự cạnh tranh lành mạnh giữ các ngành, lĩnh vực do nhà nớc độc quyền hoặc kiểm soát giá. Đối với các ngành cạnh tranh nên bãi bỏ các hạn chế về lơng,và thu nhập, từ đó chuyển sang đánh thuế thu nhập cá nhân.

Thứ 6: Quy định về quyền và trách nhiệm của bộ máy quản lý doanh nghiệp

đối với việc tuyển chọn lao động và xử lý lao động dôi d trong doanh nghiệp nhằm tránh việc nhà nớc giải quyết hậu quả việc tuyển dụng dẫn đến đôi d lao động và không đảm bảo việc làm cho họ.

Thứ 7: Xem xét việc giải quyết đầu ra về ngời lao động.Tạo điều kiện về đổi

mới lao động đối với các doanh nghiệp nhà nớc.

Trên đây là nhnhgx giải pháp vĩ mô của nhà nớc nhằm giải quyết việc làm cho số lao động dôi d trong quá trình sắp xếp, đổi mới lại doanh nghiệp nhà nớc đã và đang thực hiện. Nhng tuỳ theo điều kiện của từng doanh nghiệp mà nhà nớc áp dụng chính sách sao cho phù hợp, hiệu quả.

2. Nguyên tắc giải pháp

o Doanh nghiệp nhà nớc cùng chịu trách nhiệm giải quyết vấn đề lao động dôi d và bố trí việc làm.

o Đảm bảo đúng pháp luật không gây mất ổn định xã hội .

o Tuỳ theo loại lao động mà áp dụng chính sách khuyến khích hỗ trợ thêm hay áp dụng chính sách hiện hành theo quy định của pháp luật .

Một phần của tài liệu Vấn đề lao động dôi dư trong quá trình đổi mới , sắp xếp lại doanh nghiệp NN (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w