Những giải phỏp hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về tộ

Một phần của tài liệu Tài liệu Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Trang 66 - 72)

giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh

BLHS năm 2015 được cỏc nhà làm luật mụ tả một cỏch chớnh xỏc, rừ ràng, giỳp cho chủ thể định tội, cỏc nhà nghiờn cứu phỏp luật hỡnh sự nhận thức đỳng đắn sự khỏc nhau giữa tội phạm này với tội phạm khỏc. Tuy nhiờn, trong BLHS năm 2015 vẫn cũn một số tội phạm mà tớnh đặc trưng của chỳng chưa thật sự rừ, điều này làm cho cỏc chủ thể khi tiến hành định tội gặp khụng ớt khú khăn khi xỏc định một hành vi là phạm tội này hay phạm tội khỏc. Tội giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh (Điều 125) là một trong những tội đú. So với BLHS của cỏc nước trờn thế giới thỡ BLHS 2015 của nước quy định hoàn chỉnh về ỏn phạt từ mức thấp nhất đến cao nhất của tội giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh tuy nhiờn chỉ cú một vấn đề cũn chưa cụ thể đú là việc xỏc định trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh, hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng và người thõn thớch.

Theo quan điểm của tỏc giả thỡ trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh là tỡnh trạng ý thức bị hạn chế tức thời ở mức độ cao khụng hoàn toàn tự chủ, tự kiềm chế được hành vi phạm tội của mỡnh. Bị hạn chế tức thời ở mức độ cao là bị hạn chế về mặt nhận thức, lỳc đú suy nghĩ của họ là làm thể nào để ngăn cản hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng của người bị hại đối với người thõn thớch của mỡnh, suy nghĩ của họ mang tớnh bộc phỏt nghĩ gỡ làm đú, thấy dao cầm dao, thấy gậy cầm gậy... suy nghĩ là cú người đang làm hại đe dọa

đến người thõn của mỡnh, mỡnh khụng thể đứng nhỡn, mỡnh phải hành động bằng bất cứ giỏ nào. Đấy cũng chớnh là lỳc họ mất khả năng tự chủ và khụng thấy hết được tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi của mỡnh, trạng thỏi tinh thần của họ gần như người điờn (người mất trớ). Trạng thỏi này chỉ xảy ra trong chốc lỏt, sau đú tinh thần của họ trở lại bỡnh thường như trước [21, tr. 44]. Cũng cú trường hợp xảy ra một người vẫn cũn khả năng nhận thức mà mất khả năng tự kiềm chế và điều khiển hành vi của mỡnh do cơ chế sinh học hoặc một bệnh nào đú làm tổn hại bộ phận điều khiển hành vi của nóo bộ. Cú thể lý giải vỡ sao trong trường hợp bỡnh thường họ khụng phạm tội mà trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh họ phạm tội thụng qua mức độ nhận thức của họ trong lỳc này. Bỡnh thường, họ nhận thức được hành vi của mỡnh là nguy hiểm, nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xó hội và nhận thức được điều đú là sai, trỏi phỏp luật, phải gỏnh lấy trỏch nhiệm phỏp lý nờn họ kiềm chế hành vi của mỡnh.

Như vậy, nếu coi việc họ mất khả năng tự chủ và điều khiển hành vi là nguyờn nhõn ngoài ý muốn của họ, thỡ họ sẽ khụng chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về hành vi nguy hiểm của mỡnh.

Thực tế cú xảy ra cú những trường hợp đặc biệt mà tỡnh trạng tinh thần phải xột cả quỏ trỡnh. Tại nghị quyết số 04/NQ-HĐTP ngày 29-11-1986, Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó cú hướng dẫn:

Hành vi trỏi phỏp luật của nạn nhõn cú tớnh chất đố nộn, ỏp bức tương đối nặng nề, lặp đi lặp lại, sự kớch động đú đó õm ỷ, kộo dài, đến thời điểm nào đú hành vi trỏi phỏp luật của nạn nhõn lại tiếp diễn làm cho người bị kớch động khụng tự kiềm chế được; nếu tỏch riờng sự kớch động mới này thỡ khụng coi là kớch động mạnh, nhưng nếu xột cả quỏ trỡnh phỏt triển của sự việc, thỡ lại được coi là mạnh hoặc rất mạnh [14].

Trường hợp này đó được nờu vớ dụ cụ thể ở thực tiễn ỏp dụng, đõy cũng là một trong nguyờn nhõn phổ biến hiện nay, họ kỡm chế nhưng sự việc đú cứ lặp đi lặp lại đến một lỳc nào đú họ khụng chịu được nữa nú sẽ bựng lờn và gõy ra hậu quả khụn lường mà khụng ai mong muốn.

Tuy nhiờn, dự trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh, mức độ nhận thức của họ giảm đi đỏng kể, nhưng họ vẫn cú thể nhận thức được hành vi của mỡnh là nguy hiểm cho xó hội ở mức độ nào đú, nhận thức một cỏch khỏi quỏt về hậu quả mà họ khụng quan tõm đến, đồng thời, việc khụng quan tõm đến cũng như hạn chế về nhận thức trong hoàn cảnh đú chắc chắn sẽ phải gỏnh lấy hậu quả phỏp lý từ hành vi của mỡnh. Nghĩa là “trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh” là nhõn tố chớnh làm giảm đi đỏng kể khả năng tự chủ và điều khiển hành vi của mỡnh (chứ khụng phải mất hẳn khả năng đú) và kết quả là hành vi phạm tội xảy ra.

Với cỏch hiểu này, xột ở gúc độ chủ quan người phạm tội, cú thể phõn biệt “trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh” và “trạng thỏi tinh thần bị kớch động” ở mức độ nhận thức của người phạm tội khi thực hiện hành vi. Khi thực hiện hành vi, nếu người phạm tội nhận thức được hành vi của mỡnh là nguy hiểm cho xó hội, cú thể gõy ra hậu quả cụ thể nào, bất chấp việc hành vi của mỡnh cú trỏi phỏp luật và mỡnh phải chịu trỏch nhiệm phỏp lý hay khụng thỡ cú thể coi đõy là trường hợp “trạng thỏi tinh thần bị kớch động”.

Hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng là hành vi xõm phạm sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm của người phạm tội hoặc của người thõn thớch của họ nhưng chưa đủ yếu tố cấu thành một tội cụ thể. Hành vi đú cú thể do người bị hại trực tiếp hành động như hành vi vu khống, hành vi xỳc phạm danh dự, nhõn phẩm, hành vi ngoại tỡnh, hành vi đỏnh đập…hoặc nạn nhõn cú thể khụng hành động như khụng chấm dứt hành vi trỏi phỏp luật mà người phạm tội đó yờu cầu, vớ dụ anh A đó yờu cầu nhiều lần mà ụng B vẫn khụng nhốt

chú lại để chú ra phúng uế bừa bói gõy mất vệ sinh cụng cộng hoặc trong trường hợp hai vợ chồng đó ly hụn mà người chồng đó yờu cầu vợ nhiều lần phải cú biện phỏp chăm súc, bảo vệ con cỏi mà người vợ khụng thực hiện khiến cho người con chung gặp tai nạn nguy hiểm…

Hiện nay chưa cú văn bản phỏp luật quy định rừ là những hành vi hay hành động nào của người bị hại là hành vi trỏi phỏp luật nghiệm trọng. Theo quan điểm của tỏc giả cần cú một văn bản hướng dẫn cụ thể hơn của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về những hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng, một số hành vi cú thể kể đến như cưỡng bức, đỏnh đập, nhạo bỏng, lăng mạ quỏ đỏng, đập phỏ tài sản, đốt chỏy, cướp giật, trộm cắp… để cỏc cơ quan cú thẩm quyền định tội chớnh xỏc đỳng người đỳng tội.

Việc xỏc định một hành vi trỏi phỏp luật của người bị hại đó tới mức nghiờm trọng hay chưa cũng phải đỏnh giỏ một cỏch toàn diện. Cú hành vi chỉ xảy ra một lần đó là nghiờm trọng, nhưng cũng cú hành vi nếu chỉ xảy ra một lần thỡ chưa nghiờm trọng, nhưng nú được lặp đi lặp lại nhiều lần thỡ lại thành nghiờm trọng. Vớ dụ: A và B nhà ở cạnh nhau, chung một bức tường. B đục tường từ phớa nhà mỡnh sang nhà A trong lỳc vợ của A đang bị ốm nặng cần sự yờn tĩnh. A đó nhiều lần yờu cầu B chấm dứt hành động đú, nhưng B khụng nghe, A bực tức giằng bỳa của B đỏnh B một cỏi làm B ngó gục. Trờn đường đưa đi cấp cứu thỡ B chết. Trong trường hợp này, hành vi giết người của A cũng được coi là bị kớch động mạnh do hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng của B và thuộc trường hợp quy định tại Điều 125 Bộ luật hỡnh sự 2015.

Một người bị kớch động về tinh thần ngoài trường hợp người khỏc cú hành vi trỏi phỏp luật đối với chớnh bản thõn họ, thỡ cũn cú cả trường hợp người khỏc cú hành vi trỏi phỏp luật đối với những người thõn thớch của họ. Những người thõn thớch là những người cú quan hệ huyết thống, quan hệ hụn nhõn như: vợ đối với chồng; cha mẹ với con cỏi; anh chị em ruột, anh chị em

cựng cha khỏc mẹ đối với nhau; ụng bà nội ngoại đối với cỏc chỏu v.v… Cú một thắc mắc nếu như hành vi của nạn nhõn với người yờu của người phạm tội (người này cú quan hệ tỡnh cảm sõu đậm yờu nhau rất lõu chỉ cú điều hai người chưa làm đăng ký kết hụn) vậy người này cú được coi là người thõn thớch của nạn nhõn hay khụng? Một trường hợp nữa là hai người này là anh em kết nghĩa chơi thõn với nhau từ hồi nhỏ đến giờ coi nhau như anh em, cú tỡnh cảm gắn bú lõu dài, khi người em bị người khỏc đỏnh đập người này vỡ bảo vệ người em mà chạy vào can nhưng khụng được, thấy cú đoạn gỗ nhỏ lấy đỏnh người bị kia chẳng may trỳng chỗ phạm bị chết, hai người này về mặt phỏp luật họ cú mối quan hệ nào đõu, vậy khi xột sử họ định tội người anh em kết nghĩa này cú được định tội giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh khụng? Theo quan điểm của tỏc giả cần cú văn bản hướng dẫn cụ thể hơn quy định ngoài người thõn cú quan hệ huyết thống quan hệ hụn nhõn cũn là những người cú tỡnh cảm gắn bú thõn thiết lõu dài.

Trong thời gian tới, để thỳc đẩy phỏt triển hơn nữa luật hỡnh sự chỳng ta cần cú những thay đổi nhất định trong việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự.

Hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự cần được tiến hành song song cả về nội dung và về hỡnh thức. Trong đú, cần chỳ ý đặc biệt đến kỷ năng xõy dựng cấu thành tội phạm. Quỏ trỡnh hoàn thiện luật hỡnh sự cần phải vừa là bổ sung vừa là loại trừ; vừa là hỡnh sự húa vừa là phi hỡnh sự húa, thực hiện thường xuyờn, kịp thời nhưng phải cú tớnh đồng bộ. Khi cú đũi hỏi phải sửa đổi, bổ sung một vấn đề cần phải cõn nhắc hướng sửa đổi, bổ sung khụng tạo ra sự bất hợp lớ mới.

Từ yờu cầu trờn và đối chiếu với thực tế hiện nay ta thấy cú một số hướng chớnh trong việc hoàn thiện luật hỡnh sự như sau:

Nam khẳng định: tội phạm phải được quy định trong Bộ luật hỡnh sự mà khụng hề được quy định ở cỏc đạo luật khỏc. Điều này chỉ cú thể chỉ phự hợp với những loại tội phạm thụng thường. Đối với những loại tội phạm gắn liền với lĩnh vực cụ thể như lĩnh vực mụi trường, lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng, lĩnh vực cụng nghệ thụng tin… thỡ việc quy định những tội này trong chớnh cỏc đạo luật chuyờn ngành thỡ cú thể phự hợp và tốt hơn. Do đú, nờn quan niệm nguồn của luật hỡnh sự cú thể là Bộ luật hỡnh sự hoặc đạo luật khỏc.

Hoàn thiện cỏc cấu thành tội phạm về mặt kỹ thuật để đảm bảo tớnh thống nhất của cả hệ thống và tớnh rừ ràng, chớnh xỏc của từng cấu thành tội phạm. Việc xõy dựng cỏc cấu thành tội phạm đỳng yờu cầu sẽ giỳp cỏc nhà làm luật thể hiện được nội dung quy định đỳng theo ý tưởng của mỡnh và nội dung đú cũng dễ dàng được người ỏp dụng tiếp nhận đỳng. Qua đú giỳp phỏt hiện và khắc phục những mõu thuẫn hoặc hạn chế trong nội dung của những quy định của luật. Khắc phục sự bất hợp lớ, sự thiếu chớnh xỏc, sự chưa đầy đủ của cỏc quy định trong Bộ luật hỡnh sự. Loại trừ những quy định nhất là đối với cỏc tội danh khụng cũn phự hợp.

Hiện nay nước ta đó cú một ỏn lệ được ban là Án lệ số 28/2019/AL về tội "Giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh" [40]. Việc ỏp dụng ỏn lệ trong quỏ trỡnh giải quyết vụ việc là một bước tiến mới trong quỏ trỡnh cải cỏch tư phỏp của Đảng và Nhà nước ta. Việc ỏp dụng ỏn lệ trong xột xử nhằm đảm bảo được sự cụng bằng và khỏch quan trong quỏ trỡnh giải quyết vụ việc.

Án lệ cú vai trũ giải thớch phỏp luật, việc ban hành ỏn lệ cú một ý nghĩa quan trọng trong việc xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật hợp đồng, bảo đảm tớnh thống nhất, bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thương mại. Để thực hiện việc này, về mặt lập phỏp, cần quy định nguyờn tắc thừa nhận ỏn lệ là nguồn giải thớch phỏp luật. Về mặt thực tiễn, đũi hỏi chỳng ta phải thực

hiện thường xuyờn việc sưu tập, chọn lọc, in ấn, phổ biến cỏc bản ỏn tiờu biểu, điển hỡnh của Toà ỏn nhõn dõn tối cao để phục vụ cho hoạt động ỏp dụng phỏp luật và cụng tỏc xột xử của toà ỏn cỏc cấp.

Thực tiễn xột xử cú một số trường hợp mà điều luật quy định khụng rừ, khụng đầy đủ thỡ ỏn lệ là sự giải thớch, bổ sung. Về nguyờn tắc, ỏn lệ khụng được coi là phỏp luật. Nhưng do uy tớn của toà ỏn cao cấp, hoặc ở trường hợp cú thiếu sút của luật như núi trờn, ỏn lệ trở thành căn cứ cho hoạt động xột xử của cỏc tũa ỏn đối với cỏc vụ ỏn tương tự.

Một phần của tài liệu Tài liệu Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Trang 66 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)