Trước tiờn, cần chỳ ý đào tạo đội ngũ cụng chức cú đạo đức cỏch mạng, chớ cụng vụ tư, kiờn quyết núi khụng với tiờu cực đồng thời xử lớ thật nghiờm những hành vi tiếp tay kẻ phạm tội thực hiện hành vi phạm tội. Bờn cạnh đú, cần khụng ngừng bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho cỏn bộ cỏc cấp, cỏc ngành (điều tra viờn, bỏc sĩ Giỏm định phỏp y…).
Từng cấp, từng ngành cú kế hoạch tớch cực hưởng ứng đợt tấn cụng, trấn ỏp tội phạm, đảm bảo trật tự an toàn xó hội; phỏt huy hiệu quả của cỏc hoạt động liờn tịch đó kớ kết với Cụng an; tớch cực mở cỏc cuộc vận động
“Toàn dõn tham gia tố giỏc và đấu tranh phũng chống tội phạm” thật mạnh mẽ trong nội bộ cũng như trong nhõn dõn; phỏt phiếu tố giỏc đến từng hộ gia đỡnh và thực hiện nghiờm tỳc việc xử lớ thụng tin do quần chỳng tố giỏc, thực hiện việc đảm bảo bảo mật cho người tố giỏc và khen thưởng xứng đỏng cho người tố giỏc hoặc gúp cụng triệt phỏ được bọn tội phạm nguy hiểm (giết người, mua bỏn ma tỳy,…). Quản lý chặt chẽ cỏc đối tượng đó cú tiền ỏn, tiền sự, cỏc đối tượng tự đó được cải tạo trở về, tạo mọi điều kiện cho cỏc đối tượng trở lại hũa nhập với cuộc sống cộng đồng.
Chỳ trọng đến việc hũa giải mõu thuẫn tranh chấp trong nhõn dõn một cỏch thỏa đỏng, tạo cụng ăn, việc làm, thường xuyờn tổ chức cỏc buổi tuyờn truyền phổ biến phỏp luật trong nhõn dõn, tổ chức cỏc buổi tuần tra, canh gỏc. Quản lớ chặt chẽ việc sử dụng cỏc loại vũ khớ gõy nguy hiểm cao cho tớnh mạng, sức khỏe con người.
Phối hợp chặt chẽ với cỏc đơn vị bạn trong ngành giữa cỏc địa phương, cỏc tỉnh, Thành phố và cỏc nước lỏng giềng trong việc chia sẻ thụng tin về cỏc loại đối tượng trọng điểm hoạt động lưu động; thụng bỏo nhanh về cỏc vụ ỏn nghiờm trọng vừa xảy ra cho cỏc đơn vị bạn. Chủ động nắm chắc tỡnh hỡnh và diễn biến hoạt động của cỏc đối tượng tội phạm, xỏc định những địa bàn trọng điểm, thụng bỏo cho địa phương giỏp ranh để cựng quản lớ đối tượng, thu hồi tang chứng vụ ỏn. Thường xuyờn chia sẻ những kinh nghiệm trong cụng tỏc phỏ ỏn; trao đổi thụng tin về những phương thức, thủ đoạn hoạt động của tội phạm giết người núi chung, tội phạm giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh núi riờng.
KẾT LUẬN
Nhà nước sẽ khụng tồn tại được nếu khụng cú phỏp luật, phỏp luật chớnh là cụng cụ, phương tiện để Nhà nước quản lý xó hội và duy trỡ chế độ chớnh trị. Thật vậy, nếu khụng cú sự can thiệp của phỏp luật thỡ xó hội này sẽ khụng ổn định, lỳc đú mọi hoạt động sẽ diễn ra trong xó hội sẽ khụng theo một trỡnh tự nào cả mà là tự do khụng hạn chế. Trong hệ thống phỏp luật xó hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật hỡnh sự là một trong những ngành luật quan trọng gúp phần trong cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa. Nghiờn cứu đề tài về “Tội giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh theo luật hỡnh sự Việt Nam”, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:
Việc phõn tớch khỏi niệm, cỏc dấu hiệu phỏp lý và đường lối xử lý đối với tội giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh cho phộp chỳng ta nhận thức rừ ràng, đầy đủ hơn về cỏc đặc điểm và bản chất phỏp lý của tội này, nhận thức đầy đủ hơn về tớnh nguy hiểm cao cũng như yờu cầu phải trừng trị nghiờm khắc và phũng ngừa đối với tội phạm này.
Phõn tớch làm rừ sự khỏc biệt giữa tội giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh với cỏc tội giết người, giết người do vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng... cho phộp chỳng ta nhận thức rừ và đầy đủ hơn về tớnh nguy hiểm cũng như đặc điểm phỏp lý của tội giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh trỏnh nhầm lẫn trong việc định tội danh, ỏp dụng sai điều luật.
Thụng qua những quy định trong phần tội phạm chỳng ta cú thể thấy giỏ trị của luật hỡnh sự đối với nhu cầu xó hội hiện nay là rất cần thiết. Bộ luật hỡnh sự năm 2015 là thành quả của quỏ trỡnh nghiờn cứu, sửa đổi, bổ sung. Luật hỡnh sự Việt Nam quy định về tội phạm, quy định về cỏc tội xõm phạm tớnh mạng con người, đặc biệt là tội giết người núi chung và tội giết người
trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh núi riờng, một trong những vấn đề trọng yếu được xó hội ta ngày càng quan tõm.
Trong tỡnh hỡnh hiện nay, tội phạm đang ngày một gia tăng về số lượng cũng như tớnh đa dạng và phức tạp của chỳng, đặc biệt là tội phạm ở lứa tuổi thanh thiếu niờn chỉ vỡ những mõu thuẫn nhỏ, những xụ xỏt khụng cần thiết giữa hai bờn đó gõy nờn chết người gõy hoang mang, lo ngại trong xó hội. Vỡ vậy, cụng tỏc phũng chống tội phạm cũng như việc thi hành ỏn, ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự về tội giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh một cỏch đỳng đắn, cú hiệu quả là vấn đề chỳ trọng và đặc biệt quan tõm.
Đẩy mạnh cụng tỏc hoàn thiện hệ thống phỏp luật núi chung và luật hỡnh sự núi riờng trong giai đoạn cải cỏch tư phỏp hiện nay là vấn đề cần thiết. Từ đú, hạn chế được những sai sút trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật, đặc biệt là hạn chế được tỡnh trạng oan sai, bỏ lọt tội phạm… Bờn cạnh đú cần phải chỳ trọng đến cụng tỏc thực tiễn trong hoạt động về điều tra, truy tố, xột xử, thi hành ỏn đối với tội giết người núi chung và tội giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh núi riờng. Hạn chế lớn nhất của việc ỏp dụng phỏp luật trong điều kiện hiện nay là giữa luật và thực tiễn cú một “khoảng cỏch” nhất định. Cú những trường hợp, vụ việc xảy ra trong thực tế mà khụng thể ỏp dụng phỏp luật được. Từ đú, dẫn đến sự lỳng tỳng trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan tư phỏp. Vỡ vậy, để việc ỏp dụng phỏp luật cho quỏ trỡnh quản lý xó hội được dễ dàng, mang lại hiệu quả cao hơn và nhằm thu hẹp dần “khoảng cỏch” giữa luật và thực tiễn thỡ cỏc cơ quan cú thẩm quyền cần tiến hành một số giải phỏp sau:
Một là: Hoàn thiện hệ thống phỏp luật núi chung, Bộ luật hỡnh sự núi riờng về tội giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh.
cao trong quỏ trỡnh định tội ở những tội phạm cú những dấu hiệu phỏp lý đặc trưng gần giống nhau.
Ba là: Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của cỏn bộ làm cụng tỏc bảo vệ phỏp luật.
Bốn là: Ban hành ỏn lệ, đó cú một bản ỏn lệ rất thỏa đỏng của TANNTC là ỏn lệ số 28/2019/AL được Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao thụng qua ngày 22 thỏng 8 năm 2019 và được cụng bố theo Quyết định số 293/QĐ-CA ngày 09 thỏng 9 năm 2019 của Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao [40], cần thờm nữa những ỏn lệ để cơ quan tố tụng cú thể dựa vào ỏp dụng cho cỏc vụ ỏn khỏc trỏnh oan sai trong quỏ trỡnh sột sử.
Từ những giải phỏp trờn thỡ “khoảng cỏch” giữa luật và thực tiễn sẽ được rỳt ngắn lại giỳp cho cụng tỏc xột xử được đỳng người, đỳng tội và đỳng phỏp luật. Đú sẽ là điều kiện, là nền tảng tiờn quyết cho quỏ trỡnh xõy dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa. Đồng thời gúp phần xõy dựng cỏc quy định về tội giết người núi chung và tội giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh trở nờn chặt chẽ hơn.
Khúa luận đó phõn tớch những vấn đề lý luận thực tiễn liờn quan đến tội giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh cho thấy những khú khăn phức tạp trong thực tiễn ỏp dụng xử lý tội này, thấy rừ yờu cầu cấp bỏch cần phải hướng dẫn xử lý hoặc sửa đổi bổ sung cỏc quy định của phỏp luật. Đồng thời mạnh dạn đưa ra những đề xuất, kiến nghị về hướng dẫn và sửa đổi bổ sung BLHS liờn quan đến tội giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh để việc ỏp dụng luật hỡnh sự đấu tranh chống tội phạm này ngày càng đạt hiệu quả cao hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Huy Anh, Phạm Văn Toản (2002), “Phạm tội giết người hay phạm tội giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh”, Tạp chớ tũa ỏn nhõn dõn, (11).
2. Bộ Tư phỏp Viện khoa học phỏp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb từ điển bỏch khoa, Nxb Tư phỏp.
3. Bộ Tư phỏp, Viện nghiờn cứu khoa học phỏp lý (1994), Chuyờn đề Bộ luật hỡnh sự Việt Nam, thực trạng và phương hướng đổi mới, Nguyễn Văn Thảo, chịu trỏch nhiệm xuất bản.
4. Bộ tư phỏp, Viện nghiờn cứu khoa học phỏp lý (1999), Chuyờn đề tư phỏp hỡnh sự so sỏnh, Hà Nội.
5. Đinh Bớch Hà (2007), Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa nhõn dõn Trung hoa, Nxb Tư Phỏp.
6. Đỗ Đức Hồng Hà (2005), “Một số quan điểm khỏc nhau về định nghĩa và đối tượng tỏc động của tội giết người”, Tạp chớ Tũa ỏn nhõn dõn, (13). 7. Đỗ Đức Hồng Hà (2007), Tội giết người trong Bộ luật hỡnh sự Việt
Nam, Luận ỏn tiến sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội.
8. Nguyễn Ngọc Hũa (1991), Tội phạm trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam, Nxb Cụng an nhõn dõn.
9. Nguyễn Ngọc Hũa - Lờ Thị Sơn, Từ điển phỏp luật hỡnh sự, Nxb Tư phỏp. 10. Nguyễn Ngọc Hũa, Lờ Thị Sơn (1999), “Thuật ngữ luật hỡnh sự” trong
sỏch: Từ điển giải thớch luật học, Nxb Cụng an nhõn dõn Hà Nội. 11. Nguyễn Ngọc Hũa (2005), “Chớnh sỏch xử lý tội phạm trong luật hỡnh
sự Việt Nam”, Tạp chớ luật học, (3).
12. Nguyễn Ngọc Hũa (2006), Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb CAND, Hà Nội.
13. Hội đồng Chớnh phủ cỏch mạng lõm thời cộng hũa miền Nam Việt Nam (1976), Sắc luật số 03/SL ngày 15/03/1976 quy định về tội phạm và hỡnh phạt, Hà Nội.
14. Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (1986), Nghị quyết 04/HĐTP 29/11/1986 hướng dẫn ỏp dụng một số quy định phần cỏc tội phạm BLHS 1985, Hà Nội.
15. Hội đồng thẩm phỏn tũa ỏn nhõn dõn tối cao (1989), Nghị quyết 01/HĐTP, ngày 29/11/1989 hướng dẫn bổ sung việc ỏp dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự, Hà Nội.
16. Trần Minh Hưởng (2012), Bỡnh luận khoa học Bộ luật hỡnh sự, Nxb Hồng Đức.
17. Trần Văn Luyện (2000), Cỏc tội phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe danh dự, nhõn phẩm của con người, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội. 18. Trần Văn Luyện (2000), Cỏc tội xõm phạm tớnh mạng con người trong
luật hỡnh sự Việt Nam, Nxb chớnh trị quốc gia.
19. Dương Tuyết Miờn (2010), Bộ luật hỡnh sự Thụy Điển, Nxb cụng an nhõn dõn.
20. Đỗ Ngọc Quang, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Ngọc Hũa (1997), Giỏo trỡnh luật hỡnh sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 21. Đinh Văn Quế (2012), Bỡnh luận khoa học Bộ luật hỡnh sự, tập II, Nxb
Lao động.
22. Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ luật hỡnh sự, Hà Nội.
23. Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1988), Bộ luật tố tụng hỡnh sự, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
24. Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hỡnh sự, Hà Nội.
25. Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hỡnh sự, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
26. Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến phỏp năm 1992, sửa đổi năm 2001, Hà Nội.
27. Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến phỏp, Hà Nội.
28. Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật hỡnh sự, Hà Nội.
29. Kim Thỏi - Vừ Thủy (2015), Giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh, http://anninhthudo.vn.
30. Tũa ỏn nhõn dõn Tỉnh Yờn Bỏi (2009), Bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm số 41/HSST, ngày 16/12/2009, Hà Nội.
31. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (1979), Hệ thống húa luật hỡnh sự, (Tập 1, 2). 32. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam
(phần cỏc tội phạm), Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.
33. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Từ điển giải thớch thuật ngữ luật học, Nxb Cụng an nhõn dõn.
34. Viện nghiờn cứu khoa học phỏp lý, Bỡnh luận khoa học Bộ Luật Hỡnh Sự, phần cỏc tội phạm, Nxb Phỏp lý.
35. Trịnh Tiến Việt (2011), Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa Liờn bang Đức, Nxb cụng an nhõn dõn.
36. Trịnh Tiến Việt (2011), Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga, Nxb cụng an nhõn dõn.
37. Vừ Khỏnh Vinh (chủ biờn) (2005), Giỏo trỡnh luật hỡnh sự Việt Nam, (phần cỏc tội phạm), Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.
Tài liệu Website
38. Bỏo zing.vn 14/06/2017 Cha vợ chộm chết con rể rồi chở xỏc đi đầu thỳ lĩnh 30 thỏng tự.
39. Bỏo zing.vn 21/08/2018 Đõm chết bạn xỳc phạm người cha quỏ cố, 8X lĩnh 2 năm tự.
40. Bỏo thư viện phỏp luật 13/9/2019 Án lệ số 28/2019/AL về tội “Giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh”.
41. Bỏo tạp chớ tũa ỏn Bỡnh luận Án lệ số 28/2019/AL về tội “ Giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh”.
PHỤ LỤC Bảng 2.1. Thống kờ tỡnh hỡnh tội phạm nước ta từ 01/2015 – 06/ 2018 Năm Số vụ phạm phỏp hỡnh sự Số bị can Số vụ tội phạm kinh tế Số vụ tội phạm tham nhũng Số vụ tội phạm về ma tỳy Số vụ tội phạm về mụi trường 2015 51984 76221 16800 200 17000 15000 2016 42588 63748 16823 244 18742 17500 2017 52000 83475 17134 305 21471 19403 06/ 2018 25800 53000 9000 200 11000 12800
(Nguồn: Cục CSHS sơ kết cụng tỏc phũng, chống tội phạm hỡnh sự)
Bảng 2.2. Tỡnh hỡnh tội phạm giết người ở nước ta từ 01/ 2015 – 06/ 2018 Năm Tội giết
người Tội giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh Tội làm chết người trong khi thi hành cụng vụ Tội giết người do vượt quỏ phòng vệ chớnh đỏng Tội vụ ý làm chết người 2015 1354 43 58 23 87 2016 1459 48 45 12 65 2017 1539 49 47 20 58 6/ 2018 675 27 25 13 29 Tổng 5027 167 175 68 239
Bảng 2.3. Thống kờ số vụ giết người và số vụ phạm phỏp hỡnh sự núi chung trong giai đoạn từ 01/ 2015 – 06/2018
Năm Số vụ giết người Số vụ phạm
tội núi chung Tỉ lệ %
2015 1354 51984 2,6
2016 1459 42588 3,42
2017 1539 52000 2,96
6/ 2018 675 25800 2,61
Tổng 5027 172372 2,9
(Nguồn: Thống kờ của Cục Cảnh sỏt điều tra Bộ Cụng an)
Bảng 2.4. Thống kờ tội phạm giết người trong trạng thỏi tinh thần kớch động mạnh với tội phạm giết người từ 01/ 2015 – 06/ 2018
Năm Số vụ tội phạm giết người
Số vụ tội phạm giết người TTTTTBKĐM Tỉ lệ % 2015 1354 43 3,17 2016 1459 48 3,28 2017 1539 49 3,18 06/ 2018 675 27 4 Tổng 5027 167 3,4
(Nguồn: Thống kờ của Cục Cảnh sỏt điều tra Bộ Cụng an)
Bảng 2.5. Thống kờ sự gia tăng của tội phạm giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh từ 01/ 2015 – 06/ 2018
Năm Số vụ Tỉ lệ gia tăng
2015 43 0
2016 48 11,6 %
2017 49 13,95 %
06/ 2018 27 12,55%
Tổng 167 12,7