II- Chuẩn bị: GV: thớc compa, phấn màu, thớc phân giác
Tr 56 ờng THCS Chân Lý
? Cho 1 tam giác muốn vẽ đ/tròn nội tiếp
tam giác ta vẽ ntn ? HS kẻ 2 đờng p/g của 2 góc trong tam giác
Tâm của đờng tròn nội tiếp tam giác là giao của 3 đờng phân giác.
Hoạt động 3: Đờng tròn bàng tiếp (8 )’ GV cho HS làm ?4
? Hãy c/m 3 điểm D, E, F cùng nằm trên cùng 1 đ/tròn tâm K ? trên cùng 1 đ/tròn tâm K ?
GV yêu cầu HS thảo luận
GV – HS nhận xét qua bảng nhóm GV giới thiệu đ/tròn tâm K bán kính KD là đ/tròn bàng tiếp
? Thế nào là đ/tr bàng tiếp ?
? Tâm của đ/tr bàng tiếp nằm ở vị trí nào ?
? Một tam giác có mấy đ/tr bàng tiếp ? ? Vị trí của tam giác và đ/tr có mấy vị trí ? ? Cho 1 tam giác bất kỳ có mấy đ/tr nội tiếp, mấy đ/tr ngoại tiếp, mấy đ/tr bàng tiếp ? HS đọc ?4 sgk – quan sát hình vẽ HS nêu cách c/m HS hoạt động nhóm trình bày HS trả lời HS giao 2 đờng p/g ngoài và 1 đờng p/g trong HS 3 đ/tròn
HS tam giácngoại tiếp đ/tr; tam giác nội tiếp đ/tr; đ/tr bàng tiếp HS trả lời K E A B C F D * Khái niệm : sgk/ 115 Hoạt động 4: Củng cố – luyện tập (5’) ? Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau của đ/tròn ?
GV đa bài tập trên bảng phụ HS đọc đề bài lựa chọn đáp án sai
HS nhắc lại
Bài tập
Cho tam giác bất kỳ, phát biểu nào sau đây là sai A. Đờng tròn nội tiếp tiếp xúc với 3 cạnh của tam
giác.
B. Đờng tròn bàng tiếp tiếp xúc với 1 cạnh và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh còn lại . C. Tâm của đ/tròn nội tiếp trong tam giác là giao
điểm của các đờng trung trực của tam giác D. Mỗi cạnh của tam giác là tiếp tuyến chung của
đờng tròn nội tiếp và đờng tròn bàng tiếp Chọn C
4) Hớng dẫn về nhà: (2 ) ’
Học thuộc định lý về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Phân biệt đ/n; cách xác định tâm của đ/tròn ngoại tiếp, nội tiếp, bàng tiếp tam giác Làm bài 26; 27; 28 (sgk/116)
---
Ngày soạn: Tiết 29 :luyện tập